MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (VHDG)
- Hiểu giá trị to lớn của văn học dân gian. HS có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần của dân tộc.
Nắm khái niệm từng thể lọai của văn học dân gian Việt Nam
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ văn 10 tập 1.
III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức gìơ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, qui nạp và kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Vào bài mới:.
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 CB tiết 4: Khái quát văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 10 cơ bản năm 2008-2009Bài: Khái quát văn học dân gian Việt NamTiết 4:Tranh Đông HồNgày dạy: 01/9/08Lớp 10 cơ bảnBài: Khái quát văn học dân gian Việt NamTiết 4:MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (VHDG)- Hiểu giá trị to lớn của văn học dân gian. HS có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần của dân tộc.Nắm khái niệm từng thể lọai của văn học dân gian Việt Nam PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ văn 10 tập 1.III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức gìơ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, qui nạp và kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Kiểm tra bài cũ: 2. Vào bài mới:.Là những TP nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Được tập thể sáng tạo. Mục đích: phục vụ cho những sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: Ví dụ: ca dao, dân ca, hò, vè,...truyện cười Hỏi: Thế nào là VHDG? 1. Tính truyền miệng: a. VHDG là những TP nghệ thuật ngôn từ:+ Ngôn từ là chất liệu để sáng tác+ Ngôn từ được chọn lọc, giàu hình ảnh và gợi cảm...KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDGHỏi: Tại sao gọi VHDG là TP nghệ thuật ngôn từ?(HS lấy ví dụ phân tích...) 1. Tính truyền miệng: a. VHDG là những TP nghệ thuật ngôn từ:+ Ngôn từ là chất liệu để sáng tác+ Ngôn từ được chọn lọc, giàu hình ảnh và gợi cảm...KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDGHỏi: Tại sao gọi VHDG là TP nghệ thuật ngôn từ?(HS lấy ví dụ phân tích...)KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDG a.VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng:+ Truyền miệng: Là ghi nhớ nhập tâm và phổ biến lại bằng lời hoặc trình diễn lại cho người khác xem, nghe Theo không gian: Theo thời gian:+ Hình thức truyền miệng: Diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn tác phẩm VHDG)...+Phương thức truyền miệng : 1. Tính truyền miệng:Hỏi: Truyền miệng là gì? Truyền miệng như thế nào? Hình thức truyền miệng ra sao? 1. Tính truyền miệng:KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDG->Diễn xướng là cách trình bày TP một cách tổng hợp: + Trong ca dao thường được hát theo là điệu + Chèo có nói , hát, diễn xuất...Một số hình ảnh về hình thức diễn xướng dân gian 1. Tính truyền miệng: - VHDG là những TP nghệ thuật ngôn từ:KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDG - VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng:+ Phương thức truyền miệng : + Hình thức truyền miệng:+ Truyền miệng là gì?KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDG2. Tính tập thể:-Văn học viết cá nhân sáng tác,VHDG tập thể sáng tác- Quá trình sáng tác tập thể:Hỏi: Em hiểu như thế nào là tính tập thể?Hỏi: Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như thế nào?+ Ban đầu: một người khởi xướng, hình thành tác phẩm + Sau đó:tập thể truyền miệng, sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh. + Cuối cùng: tác phẩm trở thành tài sản chung.KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: +Sinh hoạt cộng đồng: những sinh hoạt chung của nhiều người...+Trong sinh hoạt lao động: ví dụ: ca dao hò chèo thuyền, giã gạo,...+Ngoài ra:VHDG gây không khí để kích thích họat động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc. +“Ra đi anh đã dặn dòRuộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau”+“ Thân em như tấm lụa đào phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”...(HS lấy ví dụ phân tích...)Chẳng hạn:II. Đặc trưng cơ bản của VHDG3.Tính thực hành:KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDGIII. Hệ thống thể lọai của VHDG Việt Nam:-12 thể loại. (SGK trang 17, 18)+TruyÖn d©n gian:+C©u nãi d©n gian:+Th¬ ca d©n gian:+S©n khÊu d©n gian: ThÇn tho¹i, sö thi, truyÒn thuyÕt, truyÖn cæ tÝch, ngô ng«n, truyÖn cêi, truyÖn th¬Tôc ng÷, c©u ®èCa dao, vÌChÌoMột số hình ảnh minh hoạ về một vài thể loại văn học dân gian:KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDGIII. Hệ thống thể lọai của VHDG Việt Nam:IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam:1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc:-Tri thức: Tự nhiên, xã hội, con người. - Là những kinh nghiệm->được đúc kết lại bằng ngôn nghệ thuật - Thể hiện trình độ và nhận thức của nhân dân vì vậy khác nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời ( vấn đề lịch sử, xã hội). KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: III. Hệ thống thể lọai của VHDG Việt Nam:GD tinh thần nhân đạo và lạc quan, tôn vinh những giá trị của con người, đấu tranh giải phóng con người khỏi bất công, có niềm tin: thiện thắng ác. Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: yêu nước, chống ngoại xâm, vị tha, cần kiệm. Thực tiễn (HS lấy ví dụ phân tích...)II. Đặc trưng cơ bản của VHDGIV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam: 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam:3. VHDG có giá trị nghệ thuật to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền vh dân tộc:VHDG được chắt lọc, mài giũa qua không gian, thời gian, là “viên ngọc sáng”. Nhiều TP trở thành mẫu mực về nghệ thuật để ta học tập. - VHDG đóng vai trò chủ đạo và là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở cho văn học viết. Hỏi: VHDG có giá trị nghệ thuật như thế nào?KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDGIII. Hệ thống thể lọai của VHDG Việt Nam:IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam:+ Ca dao: giọng điệu, nhân vật trữ tình, ngôn từ sáng tạo,...+ Truyện cổ tích: xây dựng cốt truyện,...Câu hỏi thảo luận: Nhà thơ, nhà văn học được những gì ở ca dao và truyện cổ tích? Lấy dẫn chứng minh hoạ?KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANKhái niệm VHDG: II. Đặc trưng cơ bản của VHDG:III. Hệ thống thể lọai của VHDG Việt Nam:IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam:+ Tri thức về đời sống+ Giáo dục+ Thấm mĩV./ Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK/ 19). 4. Bµi tËp tr¾c nghiÖmC©u 1: Mét trong nh÷ng ®Æc trng c¬ b¶n cña thi ph¸p VHDG lµ g×? A. X©y dùng nh©n vËt ®iÓn h×nh. B. NhiÒu t×nh tiÕt li k×, gay cÊn. C. Sù lÆp ®i lÆp l¹i cña c¸c m«-tip. D. NhiÒu chi tiÕt h cÊu, tëng tîng.C©u 2: VÒ ph¬ng diÖn néi dung, khi miªu t¶ vµ biÓu hiÖn ®êi sèng, VHDG thêng quan t©m ®Õn nh÷ng g×? A. Nh÷ng sinh ho¹t ®êi thêng cña nh÷ng c¸ nh©n. B. Nh÷ng vÊn ®Ò chung cña c¶ mét céng ®ång. C. Nh÷ng kinh nghiÖm vÒ ®Êu tranh giai cÊp. D. Nh÷ng kinh nghiÖm vÒ chinh phôc thiªn nhiªn.Câu 3: Điểm khác biệt giữa truyện cười và truyện cổ tích là?A. Là tác phẩm tự sự dân gian Thường kể lại số phận nhân vật Thường sử dựng hư cấu Có kết cấu chặt chẽCâu 3: Tác giả dân gian là ai?A. Khuyết danh Trí thức bình dânTập thể Vô danhKHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIANVI: Tài liệu tham khảo:1. Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn, VHDG Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội , 1997.2/ Đõ Bình Trị, Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà nội 1991.3/ Hoàng Tiến Tự,Văn học dân gian Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội,1990.* Vê nhà làm bài tập SGK, chuẩn bị bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
File đính kèm:
- Khai quat van hoc dan gian viet nam.ppt