Bài giảng Ngữ văn 10 - Cảnh ngày hè

Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi

Rồi hóng mát thuở ngày trường,

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,

Dân giàu đủ khắp đòi phương.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Cảnh ngày hè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cơ giáo về dự giờMƠN:NGỮ VĂNLỚP 10A1GV:Phùng Thị HằngĐọc văn: Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi (Bảo kính cảnh giới – Bài 43) Nguyễn Trãi (1380 - 1442)Côn Sơn–Hải Dương Đọc: Thanh thản, vui vẻ, sảng khoáiCảnh ngày hè - Nguyễn TrãiRồi hóng mát thuở ngày trường,Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương.(Rỗi rãi)(màu, dáng)(ao) (dư-ngát)(inh ỏi)(Lẽ ra nên có)(nhiều)(sen)Cây và hoa hòeCảnh ngày hè – Nguyễn Trãi Thạch lựuCảnh ngày hè – Nguyễn Trãi Hồng liên trìCảnh ngày hè – Nguyễn Trãi Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Lao xaoDắng dỏiđỏlụcHồngchợ cáCảnh ngày hè - Nguyễn TrãiMàu sắc âm thanh , cảnh vật - con người được đề cập đến trong đoạn thơ trên như thế nào? Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.(3/4)Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi(3/4)Lao xaoDắng dỏiđùn đùngiươngphuntiễn.Tìm những động từ, tính từ diễn tả trạng thái, tính chất của cảnh ngày hè? Nêu cái hay của những động từ, tính từ đó trong câu thơ? Rồi hóng mát thuở ngày trường//Nhịp thơ: 1/ 2/ 3Câu thơ đầu:(câu 1)Hai câu cuới(câu 7-8)Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương. A/Tầm quan trọng của việc lựa chọn, sắp xếp từ trong câu: *Tại sao khi nĩi( hoặc viết) lại cần lựa chọn và sắp xếp các trật tự từ trong câu?-Trật tự từ trong câu cĩ tác dụng biểu hiện ý nghĩa, phân biệt ý nghĩa Khi nĩi hay viết bằng tiếng Việt, người ta khơng thể tự do, tuỳ tiện sắp đặt từ ngữ trong câu. *Chúng ta phải làm gì khi lựa chọn và sắp xếp từ ngữ trong câu? +Phải đặt câu vào văn cảnh ( hay ngữ cảnh sử dụng chung của nĩ). + Phải xem xét quan hệ về ý giữa câu đĩ với những câu đi trước và sau câu đĩ.+Phân tích nhiệm vụ thơng báo của từng câu. (Lẽ ra nên có) (nhiều)3/3

File đính kèm:

  • pptBAI CANH NGAY HE.ppt