Bài giảng Ngữ văn 10: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) - Hướng dẫn đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh); Khe chim kêu (Vương Duy)

Tìm hiểu chung

Tác giả Đỗ Phủ

Tác phẩm

II. Đọc – Hiểu

1. Đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác

2. Bốn câu thơ đầu: Cảnh thu nơi đất khách

3. Bốn câu thơ cuối: Nỗi lòng thi nhân

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) - Hướng dẫn đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh); Khe chim kêu (Vương Duy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay!Kiểm tra bài cũĐọc thuộc lòng bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ (phiên âm, dịch thơ)Cảm nhận của em về cảnh thu trong bốn câu thơ đầu?Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) Hướng dẫn đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh); Khe chim kêu (Vương Duy)Tiết 48:Tìm hiểu chungTác giả Đỗ PhủTác phẩmII. Đọc – Hiểu1. Đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác2. Bốn câu thơ đầu: Cảnh thu nơi đất khách3. Bốn câu thơ cuối: Nỗi lòng thi nhân3. Nỗi lòng thi nhânĐề, thựcKhông gian xa, rộngNgoại cảnh(rừng, núi, sông) LuậnHình ảnh cận kềTâm cảnh(hoa cúc rơi lệ, con thuyền lẻ loia. Hai câu luận3. Nỗi lòng thi nhânKhóm cúcHoa thu “lưỡng khai tha nhật lệ”Cánh hoa nở ra như những giọt lệHai mùa thu qua, nhìn hoa cúc nở, chạnh lòng buồn3. Nỗi lòng thi nhânCon thuyền cô độcCuộc sống gia đình Đỗ Phủ từ 765 – 770Cuộc đời trôi nổi, đơn độc, lưu lạc, lênh đênh“nhất hệ cố viên tâm”: dây buộc thuyền = sợi dây tình cảm, gắn bó, ràng buộc tấm lòng với quê hương, đất nướcHình ảnh ẩn dụ tượng trưng, giàu sức gợi, sức liên tưởngNghệ thuật đốiLưỡng khai(hai lần nở hoa)Thời gianNhất hệ(một mối dây ràng buộc)Tình cảm>< tâm trạng thiếu phụ trong hai câu đầu (bất tri sầu – vô tư, không biết buồn)Chuyển biến tâm trạng của người thiếu phụ: Từ bất tri sầu  hốt (câu 3) hối (câu 4)  oán (nhan đề) Lên án chiến tranh phi nghĩa ngăn trở hạnh phúc đôi lứa.Hướng dẫn đọc thêm Khe chim kêu (Vương Duy)Tác giả: Là nhà thơ tiêu biểu cho phái thơ “sơn thủy điền viên” nổi tiếng thời Thịnh Đường.Bài thơ:Khung cảnh đêm trăng xuân đẹp, tĩnh lặng tâm hồn thư thái, thanh thản, bình yên, giao hòa với thiên nhiên trọn vẹn.Cảnh và tình được diễn tả bằng các mối quan hệ giữa cái động và cái tĩnh, lấy động tả tĩnh, lấy thiên nhiên làm phương tiện diễn đạt tâm hồnMột số đặc điểm của thơ Đường Đề tài phong phú, đa dạng Kết cấu chặt chẽ Ngôn ngữ, hình ảnh thơ cô đọng, hàm súc (ý tại ngôn ngoại, lời hết ý chưa dừng) Sử dụng các mối quan hệ giữa không gian - thời gian, tĩnh - động, âm thanh - hình ảnh, hữu hạn - vô hạn, cảnh - tình để người đọc tự luận giải tình ý trong lời thơCủng cố, hướng dẫn học bàiĐọc thuộc lòng bài thơ “Cảm xúc mùa thu” (Đỗ Phủ), nắm bắt mạch xúc cảm và những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩmTự tìm hiểu đặc sắc nội dung, nghệ thuật trong hai tác phẩm “Khuê oán” (Vương Xương Linh) và “Điểu minh giản” (Vương Duy), củng cố kiến thức về thơ ĐườngChuẩn bị bài mới: Trình bày một vấn đề.Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptcam xuc mua thu tiet 2.ppt