Bài giảng Ngữ cảnh

Sự hấp dẫn của truyện ngắn Thạch Lam chủ yếu toát ra từ yếu tố nào dưới đây?

A. tình huống, sự kiện

B. Tính cách, số phận nhân vật

C. Các xung đột trong truyện

D. Thế giới nội tâm của nhân vật

ppt32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ cảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sức hấp dẫn của truyện ngắn của Thạch Lam chủ yếu toát ra từ yếu tố nào dưới đaây? Caâu 1 : A. Tình huống, sự kiện. B. Tính cách, số phận nhân vật. C. Các xung đột trong truyện. D. Thế giới nội tâm của nhân vật Cảnh nào sau đây trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam được miêu tả ít nhất nhưng đọng lại nhiều dư âm dư vị nhất? Caâu 2 : A. Cảnh phố huyện lúc chiều tối. B. Cảnh phố huyện lúc đêm về. C. Cảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện D. Cảnh phố huyện chìm vào giấc ngủ. Lời thoại trực tiếp của các nhân vật trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có đặc điểm gì? Caâu 3 : A. Nhiều hàm ý. B. Giàu kịch tính C. Giàu ý nghĩa biểu tượng D. Ít thông tin, nhiều biểu cảm. Hai loại cảm giác được nói đến nhiều nhất trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là cảm giác gì? Caâu 4 : A. Ánh sáng và âm thanh. B. Ánh sáng và mùi vị. C. Âm thanh và mùi vị. D. Âm thanh và hương sắc. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có nhiều hình ảnh tương phản. Sự tương phản nào gây ấn tượng rõ nhất về tình trạng sống mòn mỏi le lói của con người nơi phố huyện? Caâu 5 : A. Sự tương phản giữa ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí. B. Sự tương phản giữa thế giới phố huyện và “một chút thế giới khác”. C. Sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối thuộc về đêm nơi phố huyện. D. Sự tương phản giữa vũ trụ bao la và con người nhỏ bé. Nội dung bài học : I- Khái niệm : I) Khái niệm : “ Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” Câu nói trên là của ai nói với ai? Những người giao tiếp có quan hệ với nhau ra sao? Câu đó được nói ở đâu, lúc nào? Họ trong câu nói chỉ ai? Chưa ra là hoạt động như thế nào? Giờ muộn thế này là khoảng thời gian như thế nào? Nội dung bài học : I- Khái niệm : I) Khái niệm : Không biết bối cảnh sử dụng thì không thể trả lời các câu hỏi trên. (Đọc đoạn văn ngữ liệu trích trong Hai đứa trẻ.) Qua đoạn văn bạn vừa đọc, có thể trả lời các câu hỏi trên được không? Hãy trả lời theo nội dung câu hỏi? Nội dung bài học : I- Khái niệm : I) Khái niệm : - Câu của chị Tí- người bán hàng nước với những người bạn nghèo của chị. - Nói vào buổi tối, nơi phố huyện nghèo. - Họ là mấy người phu gạo hay phu xe, lính lệ, người nhà thầy thừa (khách hàng của chị) đi từ trong huyện ra phố Dựa vào ngữ cảnh ta có thể hiểu được câu nói trên.Vậy em hãy cho biết ngữ cảnh là gì? Nội dung bài học : I) Khái niệm : I) Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. Nội dung bài học : I) Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 1. Nhân vật giao tiếp: Người nói và người nghe trong văn cảnh trên, trong giao tiếp gọi là gì? Người nói/người nghe, người viết/ người đọc trong hoạt động giao tiếp gọi là nhân vật giao tiếp Người nói và người nghe trong văn cảnh trên có đặc điểm gì? Mọi nhân vật giao tiếp đều có những đặc điểm nhiều mặt: lứa tuổi, giới tính, cá tính, dân tộc, nghề nghiệp, địa vị xã hội, nơi sinh sống… Nội dung bài học : I) Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 1. Nhân vật giao tiếp: Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Trong đọan văn trên, bối cảnh văn hóa của câu nói chị Tí là xã hội Việt Nam trước CM tháng Tám Nghe một chàng trai nói với một cô gái: “ Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.” Để cảm nhận cái hay của bài ca dao này, ta cần biết bối cảnh xã hội, văn hoá rộng lớn của nó. Đó là nông thôn VN ngày xưa với nghề trồng lúa nước, với kinh nghiệm “Nhất nước nhì phân …”, với những buổi tát nước đêm, cấy đêm, trai gái bày tỏ tình cảm bằng những câu nói bóng bảy. Nội dung bài học : I) Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Từ phân tích trên cho biết bối cảnh giao tiếp rộng là gì? Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa): là bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục tập quán,…của cộng đồng ngôn ngữ. Những yếu tố bên ngoài ngôn ngữ đó tạo nên môi trường giao tiếp, chi phối cả người nói và người nghe. Trong văn bản văn học, bối cảnh văn hóa chính là hoàn cảnh sáng tác. Nắm được hoàn cảnh sáng tác mới hiểu thấu đáo tác phẩm. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Câu nói của chị Tí diễn ra trong không gian, thời gian và tình huống nào? Câu nói diễn ra trên đường phố huyện, nơi bán hàng nhỏ, vào lúc trời tối, mọi người đang chờ những khách hàng quen thuộc. Từ tình huống nảy sinh câu nói của chị Tí, cho biết bối cảnh giao tiếp hẹp là gì? Bối cảnh giao tiếp hẹp: là thời gian, địa điểm, tình huống giao tiếp… Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Câu nói của chị Tí đề cập đến hiện tượng gì? Câu nói đề cập đến hiện tượng mấy người phu gạo, phu xe, lính lệ, người nhà thầy thừa chưa ra phố và đến hàng của chị uống nước, hút thuốc như mọi tối khác. Hiện tượng được đề cập đến trong câu nói của chị Tí là hiện thực được nói tới trong giao tiếp, em hãy cho biết hiện thực được nói tới trong câu nói là gì? Hiện thực được nói tới tạo nên đề tài và nghĩa sự việc cho câu nói. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Tại sao trong bài Câu cá mùa thu, Nguyễn Khuyến dùng từ cần mà không cần dùng cần câu ? VD : Nam xuống thuyền Nếu đặt nó vào văn cảnh Nam xuống thuyền rồi nhổ neo ra khơi thì thuyền là điểm đến của Nam Nếu đặt nó vào văn cảnh Nam xuống khỏi thuyền rồi đi thẳng về nhà thì thuyền là điểm mà Nam rời khỏi. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: “ Đậu hết rồi ” “ Đậu hết rồi ” Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: “ Đậu hết rồi ” Đậu hết rồi Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Từ việc khảo sát các ví dụ trên, em hiểu văn cảnh là gì? Văn cảnh là những yếu tố ngôn ngữ đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó. Ngữ cảnh gồm những nhân tố nào? Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh: III- Vai trò của ngữ cảnh: Mở đầu truyện Chí Phèo là câu : “Hắn vừa đi vừa chửi.” Tại sao mới mở đầu mà lại dùng “hắn” ? Đây là đoạn ở giữa tác phẩm được đưa lên đầu nhằm gây ấn tượng về hình tượng nhân vật. Từ ví dụ trên cho biết ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nói/ viết? Đối với người nói/viết, ngữ cảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ... Nếu tách câu nói của chị Tí ra đứng độc lập ta không thể hiểu được nội dung câu nói vì ta không nắm được xuất xứ, hoàn cảnh và tình huống nảy sinh câu nói trên. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh: III- Vai trò của ngữ cảnh: Từ nhận xét trên cho biết ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nghe/ đọc? Đối với người nghe/đọc, ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung, ý nghĩa của nó. Từ những tìm hiểu trên, em cho biết ngữ cảnh có vai trò như thế nào trong hoạt động giao tiếp ? Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội . Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội .  LUYỆN TẬP  LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm Nhóm 1,2 : bài tập 1. Căn cứ vào ngữ cảnh, phân tích yếu tố hiện thực được nói tới trong hai câu thơ. (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc_NĐC) Nhóm 3,4 : bài tập 2. Xác định hiện thực được nói đến trong hai câu thơ trong bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương. Nhóm 5,6 : bài tập 3. Vận dụng những hiểu biết về ngữ cảnh để giải thích những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội .  LUYỆN TẬP  LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm Nhóm 7,8 : bài tập 4 Những yếu tố trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung bốn câu thơ trong bài Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương. Nhóm 9,10 : bài tập 5 Trong hoàn cảnh hai người không quen mà hỏi: có đồng hồ không? là nhằm mục đích gì ? ( Thời gian thảo luận trong 5 phút ) Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các yếu tố của ngữ cảnh? Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: III- Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội .  LUYỆN TẬP  CỦNG CỐ  CỦNG CỐ Câu 1 : Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập tới. B. Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, văn cảnh. C. Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập tới và văn cảnh. D. Nhân vật giao tiếp, hiện thực được đề cập tới và văn cảnh. Dòng nào dưới đây đúng với bối cảnh giao tiếp rộng ? Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội .  LUYỆN TẬP  CỦNG CỐ  CỦNG CỐ Câu 2 : Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lí, văn hoá, phong tục tập quán … B. Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lí, không gian và thời gian. C. Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lí và hiện thực được nói tới. D. Không gian, thời gian, tình huống giao tiếp hiện thực được nói tới. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội .  LUYỆN TẬP  CỦNG CỐ  CỦNG CỐ Dòng nào dưới đây nói về văn cảnh? Câu 3 : Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá diễn ra câu nói. B. Không gian, thời gian và tình huống giao tiếp cụ thể. C. Yếu tố ngôn ngữ đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó D. Yếu tố ngôn ngữ trong văn bản và hiện thực được nói tới. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh:  LUYỆN TẬP  CỦNG CỐ  CỦNG CỐ Câu 4 : Dòng nào dưới đây nói về vai trò của ngữ cảnh? Ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng đối với quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn. B. Ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng đối với hiện thực được nói tới C. Ngữ cảnh đóng vai trò quan trong đối với hoàn cảnh giao tiếp rộng và hẹp. D. Ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng đối với mục đích giao tiếp. Nội dung bài học : I- Khái niệm : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II- Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp,bối cảnh giao tiếp rộng và hẹp, hiện thực được nói đến và văn cảnh III- Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội .  LUYỆN TẬP  CỦNG CỐ Học thuộc phần ghi nhớ, nắm các nhân tố của ngữ cảnh; chọn một văn bản văn học phân tích bối cảnh ngôn ngữ của tác phẩm. Chuẩn bị đọc hiểu văn bản Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân dựa vào câu hỏi hướng dẫn học bài.  DẶN DÒ

File đính kèm:

  • pptlop 11(1).ppt
Giáo án liên quan