A- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I- Vai trò của văn bản tự sự :
- Văn bản tự sự là một trong những thể loại trọng tâm trong chương trình cấp THCS nằm ở các lớp đặc biệt ở các lớp 6, 8, 9.
- Loại văn bản này cũng rất cần thiết đối với HS trong khi học tập và rèn luyện nhân cách, phát triển tư duy
II- Dạy học theo hướng tích hợp giữa văn học và tập làm văn là hướng tích cực giúp GV dạy học sinh có được kĩ năng làm bài văn tự sự
II- Thực tế bài làm của HS khi làm văn tự sự :
III- Căn cứ vào thực tế của một số tài liệu hướng dẫn đọc - hiểu văn bản :
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nâng cao chất lượng môn ngữ văn (rèn luyện kĩ năng làm bài văn tự sự khi đọc - Hiểu văn bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đềNâng cao chất lượng môn ngữ văn(Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tự sự khi đọc - hiểu văn bản) Phần thứ nhấtNội dung chuyên đề A- lí do chọn đề tài I- Vai trò của văn bản tự sự : - Văn bản tự sự là một trong những thể loại trọng tâm trong chương trình cấp THCS nằm ở các lớp đặc biệt ở các lớp 6, 8, 9. - Loại văn bản này cũng rất cần thiết đối với HS trong khi học tập và rèn luyện nhân cách, phát triển tư duy II- Dạy học theo hướng tích hợp giữa văn học và tập làm văn là hướng tích cực giúp GV dạy học sinh có được kĩ năng làm bài văn tự sự II- Thực tế bài làm của HS khi làm văn tự sự : III- Căn cứ vào thực tế của một số tài liệu hướng dẫn đọc - hiểu văn bản : Lớp 8: Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng : 1. Nhân vật bà cô 2. Nhân vật bé Hồng - Tức nước vỡ bờ trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố: 1. Tình thế gia đình chị Dậu 2. Nhân vật cai lệ 3. Nhân vật chị Dậu: - Lão Hạc của Nam Cao: 1. Nhân vật lão Hạc 2. Nhân vật ông giáo - người kể Lớp 9: - Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ: 1. Nhân vật Vũ Nương - Vũ Thị Thiết - Người con gái Nam Xương 2. Vài nét về nhân vật Trương Sinh và cái bóng - Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng 1. Nhân vật bé Thu 2. Nhân vật ông sáu - Lặng lẽ Sa pa - Nguyễn Thành Long: 1. Nhân vật anh thanh niên 2. Nhân vật ông hoạ sĩ 3. Nhân vật cô kĩ sư 4. Nhân vật bác lái xe - Cố hương - Lỗ Tấn 1. Nhân vật Tấn- tôi 2. Hình ảnh Nhuận Thổ 3. Hình ảnh con đường 4. Hình ảnh cố hương Phần thứ nhất Nội dung chuyên đềA- lí do chọn đề tài B- những việc đã làm: I. Rèn luyện kĩ năng làm bài tự sự cho HS khi đọc hiểu văn bản phải xuất phát từ đặc điểm văn tự sự và từ đó khi đọc hiểu văn bản làm sáng tỏ những đặc điểm này, giúp các em nắm được đặc điểm văn tự sự và áp dụng vào việc làm bài được tốt hơn : 1. Thế nào là văn tự sự? - Tự sự là trình bày lại diễn biến sự việc. - Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. - Mục đích của tự sự: giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 2. Các yếu tố trong văn bản tự sự :a. Sự việc Khi dạy các văn bản tự sự GV cũng cần cho HS xác định hệ thống các sự việc và phân tích nghệ thuật xây dựng sự việc của tác giả xem tác giả xây dựng theo trình tự nào? có sự việc là nguyên nhân - diễn biến - kết quả hay diễn biến - nguyên nhân - kết quả hay kết quả - nguyên nhân - diễn biến ....; có sự việc là cao trào, đỉnh điểm, có sự việc gây bất ngờ, căng thẳng, có sự việc là thắt nút, sự việc là cởi nút hợp lí. Truyện có nhiều yếu tố mẫu thuẫn, căng thẳng không và tác giả đã đẩy nó lên cao điểm như thế nào? giải quyết ra làm sao từ đó tính cách, phẩm chất nhân vật, tư tưởng chủ đề thể hiện nổi bật như thế nào? Từ đó giúp các em xây dựng sự việc tốt hơn khi viết văn bản tự sự 2. Các yếu tố trong văn bản tự sự :a. Sự việcb. Nhân vật: Để HS vận dụng tốt các đặc điểm về nhân vật khi làm văn tự sự thì trước hết trong khi dạy đọc hiểu văn bản tự sự GV cho HS tìm hiểu nhân vật trong các sự việc thông qua các yếu tố ngoại hình, trang phục, cử chỉ, điệu bộ, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tâm lí, mối quan hệ với các nhân vật khác, được đặt trong những hoàn cảnh để thực hiện hành động suy nghĩ, việc làm và bộc lộ tính cách. Lưu ý khi viết văn tự sự: Xây dựng nhân vật phải miêu tả ngoại hình, trang phục, cử chỉ, điệu bộ, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tâm lí, mối quan hệ với các nhân vật khác, được đặt trong những hoàn cảnh để thực hiện hành động suy nghĩ, việc làm và bộc lộ tính cách. 2. Các yếu tố trong văn bản tự sự :a. Sự việcb. Nhân vậtc. Yếu tố miêu tả : - Miêu tả gồm : + Miêu tả nhân vật + Miêu tả cảnh + Miêu tả sự việc + Miêu tả nội tâm Khi hướng dẫn HS tạo lập văn bản thì phải chú ý đến tính thống nhất : miêu tả phải phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật, đặc điểm và ý nghĩa sự việc. 2. Các yếu tố trong văn bản tự sự :a. Sự việcb. Nhân vậtc. Yếu tố miêu tả d. Yếu tố biểu cảm : - Khi kể phải thể hiện tình cảm của nhân vật, người kể bằng cách bộc lộ trực tiếp Hoặc bằng cách gián tiếp thông qua miêu tả thật sinh động, xúc động đặc biệt là yếu tố miêu tả nội tâm. Miêu tả tốt, đặc biệt là miêu tả nội tâm thì văn bản sẽ có được yếu tố biểu cảm. 2. Các yếu tố trong văn bản tự sự :a. Sự việcb. Nhân vậtc. Yếu tố miêu tả d. Yếu tố biểu cảm e. Yếu tố nghị luận : Là những ý kiến, nhận xét, đánh giá, bàn luận cùng những lí lẽ và dẫn chứng của người viết, hoặc của nhân vật này về nhân vật khác, về sự việc làm cho truyện có tính thâm trầm, triết lí sâu xa, nhiều khi như một chân lí, bài học nói về cuộc đời khiến cho mọi người cùng suy ngẫm. Khi tìm hiểu yếu tố nghị luận trong các văn bản GV phải cho HS tìm hiểu xem tác giả nghị luận bằng cách nào? (lập luận chặt chẽ khi đưa lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận đánh giá về sự việc, con người, thời thế hay đưa ra triết lí hoặc bài học để mọi người suy ngẫm, hay đưa ra những câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện để răn dạy, khuyên nhủ...). Có như vậy thì các em mới học tập để vận dụng khi viết văn tự sự có yếu tố nghị luận. 2. Các yếu tố trong văn bản tự sự :a. Sự việcb. Nhân vậtc. Yếu tố miêu tả d. Yếu tố biểu cảm e. Yếu tố nghị luậng. Ngôi kể 2. Các yếu tố trong văn bản tự sự :a. Sự việcb. Nhân vậtc. Yếu tố miêu tả d. Yếu tố biểu cảm e. Yếu tố nghị luậng. Ngôi kể h. Trình tự kể kết luận: Khi dạy văn bản tự sự GV cần cho HS phân tích làm nổi bật đặc điểm của văn bản tự sự để từ đó các em nắm được các đặc điểm của thể loại tự sự chắc hơn từ đó các em viết bài văn tự sự của các em mới đảm bảo đúng tính chất, đặc điểm của văn tự sự mới làm cho bài văn là bài văn tự sự. Với HSG, GV càng cần làm tốt những việc này khi đọc hiểu văn bản vì phần tập làm văn ở từng khối lớp SGK đưa ra yêu cầu kiến thức về văn bản tự sự khác nhau theo chương trình đồng tâm nhưng để HSG lớp 6, 8 có được bài văn tự sự hay cần phải biết được khá đầy đủ lí luận của văn tự sự khi đọc hiểu văn bản vì nó cũng là nghệ thuật xây dựng văn bản của các nhà văn. Hơn nữa khi dạy các văn bản chú ý đến đặc điểm của văn bản tự sự như trên thì việc nghị luận về đoạn văn tự sự, tác phẩm tự sự chắc chắn HS cũng sẽ làm tốt hơn nhiều. Phần thứ nhấtNội dung chuyên đềA- lí do chọn đề tài B- những việc đã làm: I. Rèn luyện kĩ năng làm bài tự sự cho HS khi đọc hiểu văn bản phải xuất phát từ đặc điểm văn tự sự và từ đó khi đọc hiểu văn bản làm sáng tỏ những đặc điểm này, giúp các em nắm được đặc điểm văn tự sự và áp dụng vào việc làm bài được tốt hơn : II- Khi HS tạo lập bài văn tự sự cần hướng HS về những văn bản tiêu biểu để học tập hay rút kinh nghiệm: Phần thứ nhấtNội dung chuyên đề A- lí do chọn đề tài B- những việc đã làm Phần thứ hai Tiết dạy thể hiện chuyên đề Tiết 3: văn bản Cố hương – Lỗ Tấn Phần thứ ba: kết quả phần thứ tư: Bài học rút ra Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi nhằm nâng cao chất lượng làm bài văn tự sự cho HS Trung học cơ sở. Tôi xin chân thành cám ơn sự quan tâm theo dõi của đồng nghiệp và tôi rất mong muốn có được sự trao đổi để cùng nhau rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- CHUYEN DE NGU VAN 9.ppt