Bài giảng Mỹ thuật bài 29: Vẽ đàn gà

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được hình dáng, , đặc điểm, màu sắc của con gà (gà trống, gà mái, gà con) và nắm được phương pháp vẽ tranh đàn gà.

 2. Kỹ năng:

 - Vẽ được một bức tranh đàn gà và tô màu theo ý thích.

 3. Thái độ:

 Ý thức học tập phải kiên trì, chịu khó, biết nhận xét đánh giá sản phẩm phát triển khả năng cảm thụ nghệ thuật, biết chăm sóc và bào vệ vật nuôi trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên:

 - Tranh ảnh về đàn gà khác nhau,và một số bài vẽ của học sinh khóa trước, các bước tiến hành vẽ một bức tranh đàn gà.

 2. Học sinh:

 - Giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ), bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 1. Phương pháp chủ đạo: Trực quan , luyện tập, đàm thoại, giải thích. Trò chơi

 2. Phương pháp hỗ trợ: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mỹ thuật bài 29: Vẽ đàn gà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được hình dáng, , đặc điểm, màu sắc của con gà (gà trống, gà mái, gà con) và nắm được phương pháp vẽ tranh đàn gà. 2. Kỹ năng: - Vẽ được một bức tranh đàn gà và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: Ý thức học tập phải kiên trì, chịu khó, biết nhận xét đánh giá sản phẩm phát triển khả năng cảm thụ nghệ thuật, biết chăm sóc và bào vệ vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đàn gà khác nhau,và một số bài vẽ của học sinh khóa trước, các bước tiến hành vẽ một bức tranh đàn gà. 2. Học sinh: - Giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ), bút chì, tẩy, màu vẽ. III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp chủ đạo: Trực quan , luyện tập, đàm thoại, giải thích. Trò chơi 2. Phương pháp hỗ trợ: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa 1 Sách giáo viên 1 Nội dung Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến tình huống I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Bài 28: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đường diềm III. Giảng bài mới Bài 29: Vẽ tranh ĐÀN GÀ Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - Hình dáng - Màu sắc Hoạt động 2: Cách vẽ Treo tranh về bố cục: cân đối, to, nhỏ, lệch sang 1 bên. Bước 1: dựng khung hình chung Bước 2: Phác hình Bước 3: Chình hình Bước 4: Vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá - Giờ học - Giáo dục Trò chơi Cách chơi Hoạt động 5 Dặn dò - kết thúc 1' 1'5' 1' 5' 4,5' 2' 3' - Chào học sinh. - Giới thiệu giáo viên dự giờ - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng - Học sinh trả lời tiêu đề bài học tiết trước. - Giáo viên nhận xét: trang trí là một loại hình nghệ thuật phát triển, nó góp phần làm đẹp cho cộc sống con người (trang trí các đường diềm trên váy áo và đồ dùng trong gia đình) - Giáo viên dẫn dắt vào bài mới Bài 29: Vẽ tranh "Đàn gà" Con vật gì gáy ò ó o vào buổi sáng sớm. Hoạt động 1: - Treo bức tranh vẽ về đàn gà cho học sinh quan sát (gà trống, gà mái, gà con) Đặt câu hỏi + Gà thường có mấy bộ phận? + Gồm những bộ phận nào? + Hình dáng các con gà giống hay khác nhau? (gà trống, gà mái, gà con) + Gà trống thướng có màu như thế nào? + Gà mái lông có sặc sỡ không? + Gà con lông có màu vàng hay màu đỏ? Hoạt động 2: - Giáo viên cho nhs xem tranh + Những con gà trong tranh đang làm gì? + Xung quanh gà có những hình ảnh gì? - Hình dáng màu sắc của các con gà trong tranh như thế nào ? + Giáo viên gợi ý về đặc điểm hình dáng, màu sắc của gà trống, gà mái, gà con + Bức tranh nào có bố cục cân đối? + Vì sao các bố cục kia không cân đối (to, nhỏ, lệch so với khổ giấy) + Các em nên vẽ giống bức nào + Treo các bước tiến hành lên bảng + Dựng khung hình chung và chia tỉ lệ các con gà. + Phác hình bằng nét thẳng (đường kỷ hà) + Chỉnh hình bằng nét cong thêm chi tiết cho bài vẽ thêm sinh động và đẹp hơn. - Vẽ màu theo ý thích - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành vẽ 1 bức tranh Hoạt động 3 + Bao quát lớp đi đến từng bàn nhắc nhở các em + Vẽ nhiều dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động + Trông 1 bức tranh vẽ đàn gà, có thể vẽ cả gà trống, gà mái, gà con + Chọn hình ảnh phù hợp để vẽ vào bức tranh thêm sinh động (ngôi nhà, cây cối, em bé …) - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4 + Chọn 1 số bài vẽ của các em cho cả lớp nhận xét + Theo gợi ý của giáo viên (bố cục, hình, màu sắc …) ® Giáo viên nhận xét chung cho điểm theo thứ tự A+, A, B - Đánh giá lớp: học nghiêm túc Giáo dục các em thêm yêu quý và biết bảo vệ vật nuôi trong gia đình + Tuyên dương những học sinh có bài vẽ đẹp + Nhắc nhở những học sinh chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục hoàn thành Ghép hình con gà - Luật chơi: chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm 2 học sinh) - Thời gian (3') - Tuyên dương tổ dính nhanh và đẹp Hoạt động 5 - Học sinh nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục - Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau học - Cháo giáo viên - Vỗ tay - Báo cáo sĩ số - Bày đồ dùng lên bàn - Bài 28: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đường diềm. - Lắng nghe. Hoạt động 1 - Chú ý + 5 bộ phận + Thân, đầu, cô, chân, đuôi + Không giống nhau + Màu sắc sặc sỡ + Không + Lông màu vàng Hoạt động 2: + Nhặt thóc + Cây cối, đám mây, ông mặt trời, em bé + Gà trống rất oai vệ, gà mái đang nhặt thóc cùng gà con. + Chú ý lắng nghe + Bức 2 + Bức 1 quá to, bức 3 quá nhỏ, bức 4 lệch 1 bên - Bức 2 - Chú ý quan sát và lắng nghe - Học sinh chú ý nghe giảng - Nhắc lại 4 bước tiến hành Hoạt động 3 + Lấy vở ra thực hành + Lắng nghe Hoạt động 4 + Cả lớp cùng quan sát bài và nhận xét theo yêu cầu, gợi ý của giáo viên - Lắng nghe Hoạt động 5 - Lắng nghe - Chuẩn bị cho bài sau Học sinh quên đồ dùng. Giáo viên tìm cách bổ sung - Học sinh không chú ý giáo viên nhắc nhỡ. - Học sinh nói chuyện giáo viên nhắc nhở - Học sinh không trả lời đúng, giáo viên cho em khác bổ sung. Học sinh không chú ý giáo viên nhắc nhỏ BÀI THUYẾT MINH BẢO VỆ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn : Nghệ thuật Bài 29 : VẼ TRANH: Vẽ tranh đàn gà Khối lớp : 1 I. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1. Căn cứ vào nội dung phần bài trong chướng trình quy định: ở lớp 1. Phân môn vẽ tranh hình thành cho các em cơ sở ban đầu cho sự phát triển trí tuệ, thể chất. Học sinh nắm được kỷ năng nghệ thuật tạo hình và trang bị cho học sinh những kiến thức về thế giới xung quanh nói chung và môn mĩ thuật nói riêng. 2. Căn cứ vào môn học và bài học: Là tiết vẽ tranh nên yêu cầu học sinh phải có kiến thức về vẽ tranh, biết dựa vào cuộc sống dựa vào những hình ảnh chính để vẽ. Và có phần sáng tạo trong vẽ hình và vẽ màu gần với đặc điểm. II. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh và cơ sở xác định nội dung Ở khối lớp 1 hầu hết các em bắt đầu hình thành cách vẽ tranh đơn giản và vẽ màu theo ý thích (vì ở lứa tuổi này vừa chuyển từ mẫu giáo với hoạt động vui chơi sang lớp 1 với hoạt động vui chơi sang lớp 1 với hoạt động học tập là chủ yếu. Học sinh ở độ tuổi này rất tò mò thích tìm hiểu và thích vẽ tranh đặc biệt là các đề tài gần gũi với học sinh (gà, vịt, mèo, hoa …) giúp trẻ ham muốn thể hiện vào tranh. Tuy nhiên năng lực của học sinh còn hạn chế nên yêu cầu cũng thấp hơn => phương pháp chủ đạo: Trực quan, luyện tập. Căn cứ vào phân môn và nội dung bài dạy học: Căn cứ vào phân môn và nội dung bài dạy: cho học sinh xem tranh ảnh về đề tài vẽ tranh đàn gà làm tăng sự hứng trong học tập của đề tài học sinh càng thích thể hiện tranh vẽ của mình tương tự. Vì vậy phục vụ cho tiết học này là đồ dùng dạy học: là những tranh ảnh về đề tài đàn gà là điều dễ thấy khi giúp bé nhận thấy 1 cách rõ ràng về đề tài đàn gà, điều dễ thấy khi giúp bé nhận thấy 1 cách rõ ràng về đề tài, mở rộng kiến thức cung cấp cho trẻ những hình ảnh đa dạng, phong phú.

File đính kèm:

  • doclớp 1, bài 29 vẽ tranh đàn gà.doc
Giáo án liên quan