I. Ð?c v tìm hi?u chung :
1. Tc gi?:
Thanh Hải (1930 – 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên – Huế. Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
2. Tc ph?m:
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác vào cuối năm 1980, không bao lâu trước khi ông qua đời.
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mùa xuân nho nhỏ_ Thanh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thanh H¶i 1. Tác giả: I. Đọc và tìm hiểu chung : Thanh Hải (1930 – 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên – Huế. Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. 2. Tác phẩm: - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác vào cuối năm 1980, không bao lâu trước khi ông qua đời. MÙA XUÂN NHO NHỎ I. Đọc và tìm hiểu chung : 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Bố cục : MÙA XUÂN NHO NHỎ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao... Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. 11 - 1980 (Thanh Hải, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985 NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987) MÙA XUÂN NHO NHỎ a. Khổ thơ đầu: cảm xúc trước mùa xuân của đất trời. b. Hai khổ thơ 3, 4: cảm xúc về mùa xuân đất nước. c. Hai khổ thơ 5, 6: suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. d. Khổ thơ cuối: lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. MÙA XUÂN NHO NHỎ I. Đọc và tìm hiểu chung : 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Bố cục : MÙA XUÂN NHO NHỎ II. Phân tích: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Hình ảnh giản dị mộc mạc nhưng gợi được khung cảnh mùa xuân đẹp, nên thơ, tràn đầy sức sống. 1. Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc MÙA XUÂN NHO NHỎ II. Phân tích: 1. Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên Ơi, con chim chiền chiện. Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Tâm trạng say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân. Mùa xuân thơ mộng, vui tươi, đầy sức sống. Ơi, con chim chiền chiện. Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. MÙA XUÂN NHO NHỎ II. Phân tích: 2. Hình ảnh mùa xuân của đất nước. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ - Lộc, một biểu tượng tươi đẹp nhất về mùa xuân. Lọâc biểu hiện sức trẻ, sức vươn lên, đầy niềm tin vào tương lai. - Người cầm súng, người ra đồng, những người đã tạo nên mùa xuân phồn thực, mang chứa khát vọng lớn lao muôn thuở về cuộc sống bình yên và no ấm. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ - Hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo, giàu ý nghĩa: Đất nước Việt Nam vất vả, gian lao, đau thương, ngời sáng và dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn “như vì sao đi lên phía trước”, vẫn kiên cường vượt lên tăm tối, nô lệ, bần cùng mà toả sáng. Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. MÙA XUÂN NHO NHỎ II. Phân tích: 2. Hình ảnh mùa xuân của đất nước. => Niềm tự hào, tin tưởng của tác giả vào sức sống bền bỉ, mãnh liệt của đất nước. Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. MÙA XUÂN NHO NHỎ II. Phân tích: 3. Mùa xuân của lòng người. - Điệp khúc “Ta làm”, “Ta nhập” như khúc ca chan chứa nhiệt huyết tình yêu cuộc sống và khát vọng dâng hiến phần nhỏ bé nhưng đẹp nhất cho cuộc đời. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. - Cách xưng hô từ tôi sang ta, ước nguyện, tâm niệm của nhà thơ cũng là ước nguyện, tâm niệm chung của nhiều người. MÙA XUÂN NHO NHỎ II. Phân tích: 3. Mùa xuân của lòng người. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo độc đáo của nhà thơ. Ước nguyện khiêm nhường, chân thành của nhà thơ - được làm một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung bất chấp tuổi tác và thời gian. => Lời lẽ bình dị, nhẹ nhàng, khiêm tốn nhưng có sức khái quát cao về một lẽ sống chân chính, sống đẹp, sống có ích. Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. MÙA XUÂN NHO NHỎ II. Phân tích: 3. Mùa xuân của lòng người. Nam ai, Nam bình, những âm điệu buồn vui rất đặc trưng Huế đã “ăn” vào máu thịt, nhà thơ. Mùa xuân đất Huế đã khơi dậy cảm hứng trào dâng bật lên thành tiếng hát tha thiết và sâu nặng tình yêu quê hương. MÙA XUÂN NHO NHỎ III. Tổng kết: 1. Nội dung Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. 2. Nghệ thuật Bài thơ theo thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những hình ảnh so sánh và ẩn dụ sáng tạo. Mïa xu©n nho nhá Nh¹c: TrÇn Hoµn Th¬: Thanh H¶i * Dặn dò: + Học thuộc lòng bài thơ. + Tập phân tích và bình khổ 1và khổ 4,5 của bài thơ. + Đọc trước và soạn bài “ Viếng lăng Bác” theo câu hỏi SGK trang 60. MÙA XUÂN NHO NHỎ
File đính kèm:
- Mua Xuan Nho Nho(3).ppt