Bài giảng Mùa lạc

• Sinh ra: Hà nội, tuổi thơ sống nhiều nơi.

• -Tham gia CM và trưởng thành trong kháng chiến.

• -Bắt đầu sáng tác từ những năm 1950

+Nội dung:viết về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới, viết về bộ đến đội trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đề cập những vấn đề có tính thời sự, .

+Phong cách:nhạy bén với những vấn đề XH, phân tích tâm lí nhân vật, có tính chính luận và triết lí,

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mùa lạc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN KHẢI GIÁO VIÊN :TRƯƠNG THỊ HỒNG ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG I.Giới thiệu 1.Tác giả - Sinh ra: Hà nội, tuổi thơ sống nhiều nơi. -Tham gia CM và trưởng thành trong kháng chiến. -Bắt đầu sáng tác từ những năm 1950 +Nội dung:viết về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới, viết về bộ đến đội trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đề cập những vấn đề có tính thời sự,…. +Phong cách:nhạy bén với những vấn đề XH, phân tích tâm lí nhân vật, có tính chính luận và triết lí,… I.Giới thiệu: 1.Tác giả 2.Tác phẩm: a. XX- HCST: - Truyện được in trong tập truyện Mùa lạc ( 1960) - Là kết quả của chuyến đi thâm nhập thực tế năm 1958 ở Điện Biên và nhiều lần trở lại. - Lấy cảm hứng từ những đổi thay tốt đẹp trong cuộc sống của người lao động và sự hồi sinh ở nông trường Điện Biên. b. Tóm tắt: ( đề cương) c. Chủ đề: ( đề cương) I.Giới thiệu: II.Phân tích: 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: *Chị Đào có một quá khứ bất hạnh: -Về gia cảnh: DC:”quê ở Hưng Yên, … chồng chết, …..con chết..” + Nghèo, vất vả kiếm sống bằng nhiều nghề. + Cũng có gia đình, có chồng con. +”Chồng con chết”: cay đắng, gia đình tan hoang. + Mái ấm gia đình chị mong manh rồi tan vỡ dù chị cố chắt chiu gìn giữ. =>Số phận hẩm hiu, nhiều đau khổ, bất hạnh, chị trở thành người không nơi nương tựa, không người thân thích. II.Phân tích: 1.Nhân vật đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: *Chị Đào có một quá khứ bất hạnh: -Cuộc sống của chị từ khi chồng con chết: DC:”..đòn gánh trên vai….buổi nào..” +Không còn gia đình người thân, chị từ bỏ quê hương sống cuộc sống phiêu bạc. +Chị lam lũ kiếm sống vất vả,ngược xuôi vừa để nuôi thân, vừa để quên đi bất hạnh của bản thân. DC:” cũng có ngày ốm đau…chân cứng đá mềm..” +Chị sống trong cảnh cô đơn, buồn tủi. +Chị khao khát mái ấm gia đình. 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: *Chị Đào có một quá khứ bất hạnh: -Về nhan sắc, ngoại hình: DC:” người đàn bà ít duyên…không buồn nhuộm..” +Khuôn mặt thô, những đường nét thiếu hoà hợp. +Nhan sắc của chị tàn phai theo năm tháng. +Những đắng cay tủi hờn, vất vả in hằn lên vẻ ngoài của chị, vóc dáng hao mòn. +Cơn lốc cuộc đời đã thổi héo nhan sắc của chị. +Cái vẻ thô được đặt trên một thân hình khó coi ấy như đang tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt. Nó sẽ trào ra trong phút giây quyết định của cuộc đời. 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: *Chị Đào có một quá khứ bất hạnh: Về gia cảnh: Cuộc sống của chị từ khi chồng con chết: Về nhan sắc, ngoại hình: =>Đánh giá: -Quá khứ bất hạnh đã cuốn lấy cuộc đời chị. -Chị phải buôn gánh bán bưng để sống qua ngày. -Chị phải lang thang để sống vì không có nơi nào bấu víu, nương tựa về tinh thần. -Vây quanh cuộc đời chị là con số không: không gia đình, không người thân, không hi vọng, không quá khứ, không tương lai, không có gì để gắn bó, thậm chí “ muốn chết nhưng đời còn dài nên phải sống”. II.Phân tích: 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: b.Chị Đào đến nông trường Điện Biên: * Lúc mới lên NTĐB: -Suy nghĩ, tâm lí của chị Đào: DC:” con chim bay mãi cũng…..đã qua” +Suy nghĩ rất đơn giản. +Xuất phát từ sự chán nản, mệt mỏi, không chịu đựng được sự nhàm chán của cuộc sống lăn lộn,… +Chị sẵn sàng dấn thân vào một nơi mà ”những ngày sắp tới ra sao chị k cần rõ”. +Thái độ bất cần trong việc lựa chọn đến với NTĐB. NÔNG TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN ĐANG VÀO MÙA THU HOẠCH LẠC 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: b.Chị Đào đến NTĐB: Cách sống của chị: DC 1:”những ngón rất to…..nhìn mọi người lơ láo” +Tác phong làm việc rất nhanh nhẹn, năng động. +Động tác mạnh mẽ không thua kém những công nhân nông trường trẻ tuổi. => Chị tự khẳng định mình trong lao động. DC 2:” trâu quá sá, …đôi lạng vàng…Huân ạ..” +Vận dụng ca dao, thành ngữ đối đáp thông minh, nhanh nhạy, táo bạo. +Giọng hờn dỗi, chua cay. +Ghen tị với mọi người, hờn giận cho thân mình. 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: b.Chị Đào đến NTĐB: * Lúc mới lên NTĐB: Suy nghĩ, tâm lí: - Cách sống, tính cách: =>Cách sống của chị trái ngược hoàn toàn với suy nghĩ của chị.Dù chị Đào đã lăn lộn nhiều với cuộc đời, nhưng tâm hồn chị rất dễ bị tổn thương.Chị biết đấy chỉ là câu đùa cửa miệng của nhiều người vậy mà lần nào nghe xong chị cũng buồn, cũng tủi. Bởi vì trong tâm hồn chị vẫn tồn tại một phần đời rất phụ nữ, rất mềm yếu, nhạy cảm. Đó chính là quá khứ bất hạnh của chị. 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: b.Chị Đào đến NTĐB: * Lúc mới lên NTĐB: * Thời gian sau, chị thay đổi tính cách khi hoà nhập với cuộc sống ở NTĐB: - Đối với Huân: DC: Khi Huân nhìn Đào trìu mến” đôi gò má cao của chị ửng đỏ” khi Huân cười “chị lại muốn quên hết, ao ước mình được trẻ lại…” + Ngầm khao khát yêu thương Huân. + Chị cảm thấy được an ủi ở nơi Huân. + Chị cảm động với sự cảm thông chân thành của Huân dành cho chị. 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: b.Chị Đào đến NTĐB: * Thời gian sau, chị thay đổi tính cách khi hoà nhập với cuộc sống ở NTĐB: -Cuộc sống của chị giờ đây: DC:”chị làm bài thơ đường lên NTĐB…thi đạp máy tuốt lạc với Huân..” +Sống chan hoà hơn: làm thơ và thi đua lao động. +Chị tìm thấy môi trường lđộng sôi nổi của những người trẻ tuổi giúp chị vơi đi mặc cảm, nỗi buồn. +Môi trường sống ở NTĐB là môi trường tốt, làm chị hoạt bát hơn, chị phải sống tốt cho phù hợp. +Chị cảm nhận cuộc sống mới bằng cả trái tim. 1.Nhân vật Đào: b.Chị Đào đến NTĐB: * Thời gian sau, chị thay đổi tính cách khi hoà nhập với cuộc sống ở NTĐB: * Khi nhận thư tỏ tình của thiếu úy Dịu: -Mới nhận thư: DC:”Chị bàng hoàng…thế ư ? ..” +Bất ngờ, giận dữ, cảm thấy đang bị trêu đùa. +Nỗi mặc cảm về thân phận trong chị quá lớn. +Chị không tin tình cảm của thiếu úy Dịu là chân thành. +Người ta có thể cảm thông với nỗi vất vả của chị như Huân, nhưng yêu chị và muốn xây dựng gia đình với chị là điều chị không ngờ tới. 1.Nhân vật Đào: b.Chị Đào đến NTĐB: *Chị nhận thư tỏ tình của thiếu úy Dịu: -Khi gấp thư lại: DC:” một cảm giác ….mi mắt đã mộng đầy nước..” +Dù cuộc sống có vùi dập, nhưng chị vẫn là người phụ nữ mềm yếu, vẫn xao xuyến với lá thư tỏ tình. +Lá thư đã đánh thức khát vọng yêu thương mà chị cố chôn vùi ngót chục năm trời nay. +Sự chấn động trong tâm hồn chị thật cảm động. +Chính khát vọng yêu thương giúp chị vượt qua mặc cảm tủi hờn, mở rộng lòng mình hướng về hạnh phúc. 1.Nhân vật Đào: b.Chị Đào đến NTĐB: * Thời gian sau, chị thay đổi tính cách khi hoà nhập với cuộc sống ở NTĐB: *Chị nhận thư tỏ tình của thiếu úy Dịu: * Chị đón nhận tình yêu thay đổi cách nhìn,cách sống: -Thay đổi cách sống: DC: “tiếng nói..tinh nghịch” +Cô gái đanh đá ngày nào trở nên rụt rè. +Mặc cảm, đáo để biến mất, nhường chổ cho sự vui tươi cởi mở chan hoà. +Chị trở nên bao dung, tin tưởng vào cuộc sống. + Chị không còn cảm giác lẻ loi, cô độc. 1.Nhân vật Đào: b.Chị Đào đến NTĐB: * Chị đón nhận tình yêu thay đổi cách nhìn,cách sống: -Thay đổi cách sống: -Thay đổi cách nhìn: DC: ”Cái mảnh đất này….giới ấy” +Chị đã tìm thấy NTĐB này là môi trường tốt đẹp thấm đẫm tình người. +Chị đã tìm được ở đất ĐB này địa chỉ yêu thương. +Cuộc đời chị không cùng đường mà chỉ trãi qua những bước ngoặt. + Chính cuộc sống cộng đồng, cuộc sống lao động đầy tình người ấy đã giúp chị vượt qua bước ngoặt trong cuộc đời. II.Phân tích: 1.Nhân vật Đào: a.Trước khi lên nông trường Điện Biên: b.Chị Đào đến NTĐB: c.Tiểu kết: Từ một mẫu người có thật ở đội sản xuất trồng lạc trên nông trường ĐB. Chị Đào đã phản ánh cái nhìn sắc sảo, chân thực của nhà văn Nguyễn Khải. Bằng tấm lòng nhân ái, tác giả đã phát hiện ra: dù cuộc đời chị có gặp nhiều bất hạnh nhưng trong chị vẫn tiềm tàng một niềm khao khát hạnh phúc mãnh liệt. II.Phân tích: 1.Nhân vật Đào: 2.Nhân vật Huân: -Là lính Điện Biên, lên xây dựng nông trường. -Ngoại hình: DC: “ 1 đoàn viên thanh niên chưa tròn 25 ..rất khỏe và đẹp trai..” -> Hình ảnh người thanh niên lí tưởng. -Tâm hồn: DC:“chiến tranh... con đường” +Tâm hồn đẹp, sống có lí tưởng. + Sâu sắc, rất dễ cảm thông với người khác. +Cảm thấy hạnh phúc khi nâng đỡ người khác. =>Huân tiêu biểu cho con người mới trong quá trình xây dựng CNXH. ĐIỆN BIÊN NĂM XƯA LÀ CHIẾN TRƯỜNG, LÀ NHỮNG HỐ BOM II.Phân tích: 1.Nhân vật Đào: 2.Nhân vật Huân: 3.Nông trường Điện Biên – Vùng đất hồi sinh : Sau chiến tranh: DC: ” dây thép gai…xương người” +Đầy thương tích, đầy rẫy những hố bom. +Là vùng đất chết, mang dấu vết của chiến tranh, bị tàn phá nặng nề. Mùa xuân thứ hai: DC: “màu xanh thẫm của đỗ….lá mạ” +Màu xanh của sự sống lấn dần màu đất hoang. +Thiên nhiên đã hồi sinh. II.Phân tích: 1.Nhân vật Đào: 2.Nhân vật Huân: 3.Nông trường Điện Biên – Vùng đất hồi sinh : - Cuộc sống đã hồi sinh: DC: “tiếng cười…..tiếng trẻ con khóc….” + Âm thanh sinh hoạt của cuộc sống thường ngày. + Khung cảnh lao động và sinh hoạt gia đình ấm cúng, tươi vui. + Những yêu thương, hờn giận đã xoá nhoà dần vết thương chiến tranh. => Sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại, vùng đất đầy cái chết và bóng tối trở nên xanh tươi và ấm áp tình người. ĐIỆN BIÊN NGÀY NAY - ĐANG THAY DA ĐỔI THỊT TỪNG NGÀY II.Phân tích: 1.Nhân vật Đào: 2.Nhân vật Huân: 3.Nông trường Điện Biên – Vùng đất hồi sinh : III. Tổng kết: -Nghệ thuật: +Xây dựng nhân vật điển hình đặt trong bối cảnh đời thường để từng bước phát hiện ra nét đẹp tâm hồn của họ. +Diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế với những xung đột nội tâm. +NT kể chuyện sinh động, luôn thay đổi giọng điệu, tạo sự bất ngờ, hấp dẫn. III. Tổng kết: -Nghệ thuật: -Nội dung:Tác phẩm mang một giá trị sâu sắc: + Mùa lạc: mùa thu hoạch lạc ở NTĐB cũng là mùa bội thu hạnh phúc, niềm vui của những con người bị XH cũ vùi dập. + Qua tác phẩm, tác giả thể hiện quan điểm triết lí: “ sự sống nảy sinh từ …… ranh giới ấy..” + Chính tình yêu của thiếu úy Dịu và của mọi người giúp chị Đào vượt qua ranh giới của sự bất hạnh để tìm thấy hạnh phúc. NGHỊ LỰC SỐNG NIỀM TIN SỰ QUAN TÂM CHIA SẺ VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH TÌNH NGƯỜI XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠNQUÝ THẦY CƠ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptMua lac.ppt
Giáo án liên quan