Bài giảng môn Vật lý - Tiết 29 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiết 2)

• Băng phiến nóng

chảy ở .

nhiệt độ này gọi là

 .

của băng phiến.

b) Trong thời gian

nóng chảy, nhiệt độ

của băng phiến

.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lý - Tiết 29 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờKiểm tra bài cũBăng phiến nóng chảy ở........... nhiệt độ này gọi là . của băng phiến.b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến .............không thay đổi.800Cnhiệt độ nóng chảy606366726975777980828486810 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415Nhiệt độ (0C)ABCDBăng phiến nóng chảyThời gian Băng phiếntăng nhiệt độBăng phiến tăng nhiệt độTiết 29. Bài 25Sự nóng chảy và sự đông đặc(tiếp theo)(Hình 24.1)Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo )II. Sự đông đặc1. Dự đoán Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần2. Phân tích kết quả thí nghiệmĐun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới khoảng 900C thì tắt đèn cồn.Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng. Khi nhiệt độ băng phiến giảm đến 860C thì ghi nhiệt độ và thể của băng phiến. Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến vào bảng theo dõi đến khi nhiệt độ băng phiến giảm tới 600C , ta được bảng 25.1(Hình 24.1)Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo ) II. Sự đông đặc1. Dự đoán086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480lỏng và rắn580lỏng và rắn680lỏng và rắn780lỏng và rắn879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắnThời gian nguội (phút)Nhiệt độ (0C)Thể rắn hay lỏng(Bảng 25.1)Nhiệt độ và thể của băng phiến khi để nguội2. Phân tích kết quả thí nghiệmTiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy và sự đông đặc II. Sự đông đặc1. Dự đoán086lỏng184lỏng282lỏng381lỏng480lỏng và rắn580lỏng và rắn680lỏng và rắn780lỏng và rắn879rắn977rắn1075rắn1172rắn1269rắn1366rắn1463rắn1560rắnThời gian nguội (phút)Nhiệt độ (0C)Thể rắn hay lỏng(Bảng 25.1)Thời gian (phút)Nhiệt độ (0C)606366726975777980828486810 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15Trên trục thời gian mỗi cạnh ô vuông biểu thị 1 phút. Gốc của trục thời gian là phút 0.Trên trục nhiệt độ mỗi cạnh ô vuông biểu thị 10C. Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C.Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian ta được đường biểu diễn.C1. Băng phiến bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ ........800CC2. Từ phút 0 đến phút thứ 4, đường biểu diễn là ..............................Từ phút 4 đến phút thứ 7, đường biểu diễn là ..............................Từ phút 7 đến phút thứ 15, đường biểu diễn là ..............................đoạn nằm nghiêng(AB).đoạn thẳng nằm ngang(BC).đoạn nằm nghiêng(CD). Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy, sự đông đặc II. Sự đông đặc 1. Dự đoán2. Phân tích kết quả thí nghiệm606366726975777980828486810 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415Thời gian (phút)ABCDNhiệt độ (0C)Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắnlỏnglỏng và rắnrắn Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy, sự đông đặc II. Sự đông đặc 1. Dự đoán2. Phân tích kết quả thí nghiệm606366726975777980828486810 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415Thời gian (phút)ABCDNhiệt độ (0C)lỏngrắn và lỏngrắn Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắnC3. Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt độ của băng phiến .........Từ phút 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của băng phiến .....................Từ phút 7 đến phút thứ 15, nhiệt độ của băng phiến ...........giảm.không thay đổi.giảm. Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy, sự đông đặc II. Sự đông đặc 1. Dự đoán2. Phân tích kết quả thí nghiệm Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn3. Rút ra kết luậnC4: điền từ thích hợp vào ô trống700C800C900Cbằnglớnhơnnhỏ hơnthay đổi không thay đổia, Băng phiến đông đặc ở (1) .. .Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc ..nhiệt độ nóng chảy606366726975777980828486810 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415Nhiệt độ (0C)Thời gian ABCDBăng phiến đông đặcb, Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)..606366726975777980828486810 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415Nhiệt độ (0C)Thời gian ABCDBăng phiến đông đặc606366726975777980828486810 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415Nhiệt độ (0C)Thời gian ABCDBăng phiến nóng chảy Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy, sự đông đặc II. Sự đông đặc 1. Dự đoán2. Phân tích kết quả thí nghiệm Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn3. Rút ra kết luậnChấtNhiệt độ nóng chảy (0C)ChấtNhiệt độ nóng chảy (0C)Vonfram3370Chì327Thép1300Kẽm420Đồng1083Băng phiến80Vàng1064Nước0Bạc960Thuỷ ngân-39Rượu-117Nhiệt độ nóng chảy của một số chất Chú ý: Không phải chất nào cũng nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ nhất định. Có nhiều chất như thuỷ tinh, nhựa đường khi đun nóng chúng mềm ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.Phần lớn các chất nóng chảy hay ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ .. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..b) Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật đông đặcnóng chảy.khác nhau.không thay đổi. RắnNóng chảy ở nhiệt độ xác định LỏngĐông đặc ở nhiệt độ xác định Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy, sự đông đặc II. Sự đông đặc 1. Dự đoán2. Phân tích kết quả thí nghiệm3. Rút ra kết luậnIII. Vận dụng0-2-40246Nhiệt độ( 0C)123Thời gian4567H 25.1rắnRắn -LỏngLỏngC5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất nào ? Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?(phút)C5- Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá-Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ nước đá tăng dần từ -40C đến 00C- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi.- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ nước tăng dần.1234Đồng nóng chảy : từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúcĐồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang rắn , khi nguội trong khuôn đúc Tiết 29 : Bài 25 : Sự nóng chảy, sự đông đặc II. Sự đông đặc 1. Dự đoán2. Phân tích kết quả thí nghiệm3. Rút ra kết luậnIII. Vận dụng C7 Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?Trả lời: Khi nước đá đang tan nhiệt độ là xác định và không thay đổi, nên người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ là 00C .- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là sự đông đặc . Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc- Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi. RắnNóng chảy ở nhiệt độ xác định LỏngĐông đặc ở nhiệt độ xác địnhGhi nhớ Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Làm bài tập Bài 24 – 25 ( SBT.)ấm nước đang sôiBăng ở Bắc Cực đang tanĐúc chuông tại làng Ngũ XãNgọn nến đang cháy bài tập 1 Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?Bài tập 2 Người ta thường dùng chất lỏng làm nhiệt kế là rượu hoặc thuỷ ngân. Tại sao không dùng nước?Trả lời: Nhiệt độ đông đặc của rượu là -1170C, của thuỷ ngân là -390C, còn của nước là 00C. Nếu chất lỏng làm nhiệt kế là nước thì ở 00C nước sẽ bị đông đặc nên không đo được nhiệt độ.ChấtNhiệt độ nóng chảy (0C)ChấtNhiệt độ nóng chảy (0C)Vonfram3370Chì327Thép1300Kẽm420Đồng1083Băng phiến80Vàng1064Nước0Bạc960Thuỷ ngân-39Rượu-117

File đính kèm:

  • ppthay hay qua la hay.ppt
Giáo án liên quan