Ở lớp 7 các em đã học về một số hiện tượng truyền Ánh sáng
Hãy nêu Định luật truyền thẳng của Ánh sáng ?
- Có thể nhận biết được đường truyền tia sáng bằng những cách nào ?
Đặt mắt sao cho nhìn thấy nguồn sáng
Chiếu tia sáng trong buồng tối trong mờ
- Tìm vị trí ghim đinh để tia sáng truyền qua nó
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn vật lý lớp 9 - Tiết 44: Bài giảng khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ở lớp 7 các em đã học về một số hiện tượng truyền Ánh sáng Hãy nêu Định luật truyền thẳng của Ánh sáng ?- Có thể nhận biết được đường truyền tia sáng bằng những cách nào ?Định luật truyền thẳng của Ánh sáng :-Trong một môi trường đồng tính và trong suốt, Ánh sáng truyền đi theo đường thẳngĐặt mắt sao cho nhìn thấy nguồn sángChiếu tia sáng trong buồng tối trong mờ- Tìm vị trí ghim đinh để tia sáng truyền qua nóTrong chương 3 chúng ta sẽ nghiên cứu hiện tượng truyền Ánh sáng qua một số môi trường trong suốt đặc biệt CHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sátQuan sát hình (40.2) và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng?SKICHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sátHãy nêu kết luận hiện tượng xảy ra khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước?SKI2 - Kết luận :Hiện tượng Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng Khúc xạ Ánh sángCHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sátTìm hiểu quy ước một số khái niệm trong hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng?2 - Kết luận :Hiện tượng Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng3 - Một số khái niệmSKINN'Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng- Tia tới : SI- Tia Khúc xạ : IK- Điểm tới : IPháp tuyến : NN'Góc tới : SINGóc khúc xạ : KIN'- Mặt phẳng tới : (P)PCHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sát?2 - Kết luận :3 - Một số khái niệmSKINN'Tia tới : SI - Điểm tới : I - Tia Khúc xạ : IK - Pháp tuyến : NN' - Góc tới SIN - Góc Khúc xạ : KIN' - Mặt phẳng tới chứa tia tới SI và pháp tuyến NN'CHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sát?2 - Kết luận :3 - Một số khái niệmSKINN'Tia tới : SI - Điểm tới : I - Tia Khúc xạ : IK - Pháp tuyến : NN' - Góc tới i= SIN ,Góc Khúc xạ i'= KIN' - Mặt phẳng tới chứa tia tới SI và pháp tuyến NN'4 – Thí nghiệmHãy bố trí thí nghiệm như hình 40.2 SGK5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :Qua thí nghiệm . Hãy kết luận - Vị trí của tia Khúc xạ - So sánh góc khúc xạ và góc tới- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiCHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sát?2 - Kết luận :3 - Một số khái niệmSKINN'4 – Thí nghiệm5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiCHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sát?2 - Kết luận :3 - Một số khái niệmSKINN'4 – Thí nghiệm5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiII - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍHãy dự đoán, khi tia sáng truyền từ nước ra không khí thì hiện tượng xảy ra thế nào ?1 - Thí nghiệmThực hiện thí nghiệm như hình 40.3 SGKCHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sát?2 - Kết luận :3 - Một số khái niệmSKINN'4 – Thí nghiệm5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang thì nước :- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiII - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ2 - Thí nghiệmTừ kết quả thí nghiệm hãy kết luận - Vị trí tia khúc xạ ? - So sánh góc tới và góc khúc xạ ?3- Kết luận : Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tớiABCThí nghiệm kiểm traĐổ nước vào bình Ghim đinh vào tấm gỗ tại điểm A ngang với đáy bình , tại điểm B ngang mặt nước-Đặt tấm gỗ trong nướcGhim đinh C ở vị trí tấm gỗ trên không khí sao cho khi đặt mắt nhìn thấy đinh C che khuất cả hai đinh A và B - Lấy tấm gỗ lên kiểm tra xem 3 đinh có thẳng hàng không ? Hãy giải thích hiện tượng đóCHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1 - Quan sát?2 - Kết luận :3 - Một số khái niệm4 – Thí nghiệm5 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :- Tia Khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiII - SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ1 - Thí nghiệm C 7 : Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ Ánh sáng ?2 - Kết luận : Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tớiIII - VẬN DỤNGCHƯƠNG 3 - QUANG HỌCTIẾT 44 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG? Qua nội dung bài học hãy cho biết-Hiện tượng Khúc xạ Ánh sáng là gì ?- Kết luận về sự khúc xạ khi ánh sang truyền từ không khí vào nước và ngược lại ?Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước , góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới* Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí , góc khúc xạ lớn hơn góc tới
File đính kèm:
- Vat li 9 Hien tuong khuc xa anh sang.ppt