. Kiến thức:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học liên quan đến phần điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập, rèn kỹ năng làm bài.
3. Thái độ:
-Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.
II – Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ hình 30.1, 30.2, 30.3
2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học, làm trước các bài tập.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn vật lý 7 - Tiết 26: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/3/2012
Ngày giảng:7/3/2012.
Tiết 26: Ôn tập
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học liên quan đến phần điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập, rèn kỹ năng làm bài.
3. Thái độ:
-Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.
II – Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ hình 30.1, 30.2, 30.3
2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học, làm trước các bài tập.
III – Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động cá nhân
IV – Tổ chức giờ học:
*, Khởi động – Mở bài (15’)
- Mục tiêu: HS nêu được các tác dụng của dòng điện và vẽ sơ đồ của dòng điện
- ĐDDH:
- Cách tiến hành:
1.Đề kiểm tra
+ Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện đã học? Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc, tạo thành một mạch điện kín và vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện?
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
2 .Đáp án
* Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí.
* Sơ đồ mạch điện
*Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức thông qua phần tự kiểm tra (13’)
- Mục tiêu: HS tự ôn tập trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra
- ĐDDH:
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: HĐ cá nhân
+ Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở phần tự kiểm tra?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
*Bước 2:HĐ cả lớp
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
I - Tự kiểm tra
1. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
2. Có hai loại điện tích là điện tích dương, điện tích âm.Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
3. Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.
4.
Các điện tích dịch chuyển.
Các êlectrôn tự do dịch chuyển.
5. Các vật dẫn điện: a, b.
6. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí.
*Hoạt động 2: Vận dụng (12’)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trả lời được một số câu hỏi, bài tập vận dụng
- ĐDDH: Bảng phụ hình 30.1, 30.2, 30.3
- Cách tiến hành:
*Bước 1: HĐ cá nhân
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành các câu từ 1 đến 5 trong phần vận dụng?
+ Yêu cầu học sinh trả lời?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
*Bước 2:HĐ cả lớp
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
II - Vận dụng:
1. D
2. Bảng phụ
3. Mảnh ni lông nhận thêm êlectrôn. Miếng len mất bớt êlectrôn.
4. C
5. C
V.Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (5’)
- Giáo viên nhắc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học, lưu ý học sinh những kiến thức quan trọng cần nắm được.
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?
+ Ôn toàn bộ các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra một tiết?
File đính kèm:
- t26.doc