Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tiết 1 )

Mục tiêu bài dạy

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ , số thực , tỷ lệ thứ , hàm số và đồ thị

- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q , giải bài toán chia tỷ lệ , bài tập về đồ thị hàm số y = a x ( với a 0 )

II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 - Giáo viên :bảng phụ, thước, phấn màu.

 - Hoc sinh : bảng nhóm, thước, ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập từ câu 1 –> câu 5

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tiết 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31, tiết 67 Ngày soạn: 01/05/2008 Ngày dạy : 03/05/2008 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1 ) I . Mục tiêu bài dạy Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ , số thực , tỷ lệ thứ , hàm số và đồ thị Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q , giải bài toán chia tỷ lệ , bài tập về đồ thị hàm số y = a x ( với a 0 ) II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên :bảng phụ, thước, phấn màu. - Hoc sinh : bảng nhóm, thước, ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập từ câu 1 –> câu 5 III . Tiến trình bài dạy Hoạt động I : Kiểm tra Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Thế nào là số hữu tỷ ? cho ví dụ ? -Khi viết dưới dạng số thập phân , số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào ? -Thế nào là số vô tỷ ? cho ví dụ ? Số thực là gì ? -Nêu mối quan hệ giữa tập Q , tập I và tập R -Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào ? -Học sinh trả lời các khái niệm về số hữu tỷ (lần lượt mỗi em mỗi ý) Hoạt động II: Ôn tập về số hữu tỷ, số thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng -Đưa bài tập 2 Tr 89 lên bảng phụ -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 2 -Quan sát, theo dõi và nhắc nhở thêm cho học sinh. -Đưa tiếp bài 1 Tr 88 -Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức ? Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số ? -Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện phép tính. -Nhận xét và sửa bài cho học sinh -Ba em lên bảng: + HS1 làm câu a + HS2 làm câu b + HS3 làm câu c Lớp cùng làm, theo dõi và nhận xét bổ sung. -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính , nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số Ví dụ : 4,5 = -Hai em lên bảng làm, lớp cùng làm vào vở sau đó nhận xét. Bài tập 2 (89. SGK): a/ +x=0 = – x x 0 b/ x + = 2x = 2x – x = x x 0 c/ = 5 – 2 = 3 3x – 1 = 3 x = 3x – 1 = –3 x = – Bài tập 1 (89. SGK): a/ – 1, 456 : + 4,5 . = = b/ (–5) .12 : = (–60) : = (–60) : ( – ) + = 120 + = 121 Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số -Khi nào dại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x ? Cho vĩ dụ ? -Khi nào đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x ? -Cho ví dụ ? -Đồ thị của hàm số y = ax ( a0 ) có dạng như thế nào? -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: Một nửa lớp làm bài tập 6: “ Trong mặt phẳng toạ độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và A( 1;2) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào? “ Một nửa lớp còn lại làm bài tập 7 tr.63 SBT: “ Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = –1,5x a) Vẽ đồ thị hàm số trên. b) Bằng đồ thi hãy tìm các giá trị f(–2) ; f(1) ( và kiểm tra lại bằng cách tính ) -Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số khác 0) thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là a. -Lớp hoạt động theo nhóm làm bài sau đó đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Bài tập 6 (63 SBT): Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax ( a0 ). Vì đường thẳng qua A (1;2) x=1; y=2 ta có 2 = a.1 a=2 vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y= 2x Bài tập 7 (63. SBT): y = –1,5 x; M( 2; –3 ) f(–2) = 3 f(1) = – 1,5 Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nha - Làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập ( từ câu 6 đến câu 10 ) và các bài tập: từ bài 7 13 Tr 89, 90, 91. SGK - Tiết sau tiếp tục ôn tập

File đính kèm:

  • docTIET67~1.doc