I/ Mục đích :
- On tập hệ thống các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực , tỉ lệ thức , hàm số và đồ thị hàm số
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép toán trong Q
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Đểm danh :
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 65: Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31 Từ ngày 16/04/2007 đến ngày 21/04/2007 Ngày soạn : 14/04/2007
Tiết : 65 Ngày dạy :
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I/ Mục đích :
Oân tập hệ thống các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực , tỉ lệ thức , hàm số và đồ thị hàm số
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép toán trong Q
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Đểm danh :
2/ Bài mới :
G/v: nêu câu hỏi
1/ Thế nào là số hữu tỉ ?
cho ví dụ
khi viết dưới dạng số thập phân , số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
- thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ
- số thực là gì?
G/v: mối quan hệ giữa tập Q tập I và R
2/ giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào ?
Bài tập 2/89/SGK
Với giá trị nào của x ta có :
{x| + x = 0
x + |x| = 2x
Bài 1 (b,d)/ 88/ SGK
Thực hiện phép tính
G/v: yêu cầu HS thực hiện phép tính trong biểu thức nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
VD :
G/v: 2 HS lên bảng thực hiện
3/ Tỉ lệ thức là gì?
Tính chất cơ bản
Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Bài 3/89/SGK :
Từ tỉ lệ thức (a ¹ c; b ¹ +- d
Hãy rút ra tỉ lệ thức
G/v: dùng dãy tính chất tỉ số băng nhau
4/ Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
cho ví dụ :
G/v: khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
Cho ví dụ
5/ Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) có dạng như thế nào?
G/v: yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 6 /63/SBT
Trong mp tọa độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điêm O(0;0) và điểm A(1;2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số nào ?
Y
2 A(1,2)
1
0 1 2
1/ Ôn tập về số hữu tỉ, số thực :
H/s: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b Ỵ Z , b ¹ 0
Ví dụ :
- mỗi số hữu được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
Ví dụ :
- Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Ví dụ :
-Số h tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực
H/s: Q È I = R
a) {x| + x = 0
Þ |x |= -x Þ x <= 0
b) x + |x| = 2x Þ |x | = 2x – x = x
Þ x >=0
2/ Ô tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ :
H/s: tỉ lệ thức là đăng thức của các số
Trong tỉ lệ thức tích ngtỉ bằng tích trung tỉ
Nếu thì ad=bc
H/s:
Từ tỉ lệ thức :
hoán vị ta có :
3/ Oân tập về hàm số, đồ thị hàm số :
H/s: nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( k = const khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo tỉ lệ k
Ví dụ : y(Km) và thơi gian x (h) là hai đại lượng tlt liên hệ bởi công thức y = 40x
H/s: giống như trên theo công thức hay y .x = a ( a = const khác o) thì y tỉ lệ nghịc với x theo hệ số tỉ lệ a
VD : công thức x.y = 300
H/s: Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
H/s : Hoạt động theo nhóm
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax ( a¹0)
Vì đường thẳng qua A(1,2)
Þ x = 1 ; y = 2
Tacó : 2 = a.1 = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x
3/ Hướng dẫn về nhà :
Làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập Dại số
BT 7-13/89-91/ SGK
Tuần : 31 Ngày soạn : 14/04/2007
Tiết : 66 Ngày dạy :
ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ (Tiết 2)
I/ Mục đích :
Oân tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số
Rèn luyện kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu tần số, số trung bình cộng, xác định chúng
Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng , đa thức, nghiệm của một đa thức. Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhân đơn thức
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước thẳng
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ Oân tập :
G/v: để tiến hành điều tra một vấn đề ta phải làm gì? Và trình bày kết quả như thế nào ?
G/v: ứng dụng biểu đồ dùng làm gì?
Bài 7/89/SGK :
G/v: đưa lên bảng phụ yêu cầu HS đọc bđồ
Bài 8/90/SGK :
Gv: đưa lên màn hình
a) Dấu hiệu ở dây là gì ?hãy lập bảng tầnsố
b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Sản lượng (x)
Tần số (n)
Các tích
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
2
N=120
310
680
1050
540
380
400
210
880
4450
= 37 (tạ/ha)
G/v: khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu
Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau :
a)Những biểu thức nào là đơn thức ?
Tìm những đơn thức đồng dạng
b)Những biểu thức nào là đ thức mà không phải là đơn thức
tìm bậc của đa thức
Bài 2 : đưa lên bảng phụ
Cho các đa thức :
a) Tính A + B
cho x = 2 ; y = -1
Hãy tính giá trị của biểu thức A + B
b) Tính A – B
Tính giá trị bthức A – B tại x = -2 và y =1
G/v: hoạt động theo nhóm
b) Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha)
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chânh lệch quá lớn với nhau thì không nên lấy làm đại diện.
2/ Oân tập về biểu thức đại số :
H/s: trả lời
a) Biểu thức là đơn thức
những đơn thức đồng dạng :
b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức :
là đa thức bậc 4 có nhiều biến
là đa thức bậc 5 đa thức một biến
H/s: Hoạt động theo nhóm
a) A + B = ( x2 – 2x – y3 + 3y – 1 ) + ( -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
= x2 – 2x – y3 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
= -x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2
Tính giá trị của A + B tại x = 2 ; y =-1
Thay x = 2 và y = -1 vào biểu thức A + B ta có :
-22 – 7.2 + 2.(-1)2 + 4.(-1) + 2
= -18
b) A – B = ( x2 – 2x – y3 + 3y – 1 ) - ( -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
= x2 – 2x – y3 + 3y – 1 +2x2 - 3y2 + 5x - y – 3
= 3x2 + 3x – 4y2 + 2y – 4
tính giá trị của A – B tại x = -2; y = 1
thay x = -2 ; y = 1 vào biểu thức A – B ta có :
3.(-2)2 + 3(-2) – 4. 12 + 2.1 – 4
= 0
đại diện nhóm trình bày
3/ Hướng dẫn về nhà :
Oân tập kỹ các câu hỏi lý thuyết và làm lại các dạng bài tập
Tuần : 31 Ngày soạn : 14/04/2007
Tiết : 57 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/Mục đích :
Củng cố hai định lý thuận và đảo về tính chất phân giác của một góc
Vận dụng định lý để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau va giải bài tập
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , chứng minh
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước thẳng, compa
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1: Vẽ góc xOy dùng thước lề vẽ tia phân giác góc xOy
Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc , minh họa tính chất đó trên hình vẽ
x
H
a
M
O
b
K
y
HS2: Chữa bài tập 42/29/SBT
A
I E
D
B P M C
Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B
Điểm D cách đêu hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B. D phai thuộc trung tuyến AM với phân gíac cua góc B
3/ Luyện tập
Bài 33/70/SGK:
G/v: đưa lên bảng phụ
G/v: vẽ hình gới ý chứng minh
Vẽ góc xOy và góc xOy’ kề bù nhau, vẽ phân giác Ot của góc xOy’ và phân giác Ot’ của góc xOy’. Hãy chứng minh
a) chứng minh góc tOt’ = 900
HS trình bày
b) Chứng minh rằng : Nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc Ot’ thì M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’
G/v: Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có những vị trí nào ?
G/v: Nếu M trùng O thì khoảng cách từ M đến tia xx’ và yy’ thế nào ?
G/v: Nếu M thộc tia Ot thì sao ?
G/v: nếu M thuộc tia Os, Ot’ Os’ chứng minh tương tự
c) Chứng minh rằng :
Nếu M cách đều hai đường thẳng x’ và yy’thì M thuộc đường thẳng Ot hoặc đường thẳng Ot’
d) xem câu b
e) Nhận xét gi vế tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’, yy’
Bài 34/71/SGK
G/v: đưa đề bài lên bàng phụ
x
B
A
1
O 2 I
1 2
C
D y
G/v: yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL
G/v: H/s trình bày miệng
G/v: HD :B = D ; AB = CD; Â2 = C2 suy ra DIAB = DICD suy ra IA = IC; IB = ID
c) chứng minh Ô1 = Ô2
H/s:Ô1 = Ô2 =
Ô3 = Ô4 =
Mà tOt’ = Ô2 + Ô3 =
H/s: M trùng với O hoặc M thuộc tia Ot hoặc M thuộc tia Os
- Bằng nhau = 0
-Ot là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox và Oy do đó M cách đều xx’ và yy’
H/s : Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm bên trong góc xOy thi M sẽ cách đều hai tia Ox, Oy do đó M sẽ thuộc tia Ot. Nếu M cách đều hai đường thẳng x’, yy’ hoặc góc xOy’ hoặc y’Ox’ hoặc góc x’Oy chứng minh tương tự ta có M thuộc tia t’ hoặc tia Os hoặc tia s’ tức là M thuộc đường thẳng Ot hoặc Ot’
H/s: la tai phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tao bởi hai đương thẳng cắt nhau
GT góc xOy; A,B Ỵ Ox
D,C Ỵ Oy
OA = OC; OB = OD
KL a) BC = AD
b) IA = IC; IB = ID
c) Ô1 = Ô2
Chứng minh :
a) H/s trình bày miệng
Xét DAD và DOCB có :
OA = OB (gt)
Ô chung
OD = OB (gt)
Þ DOAD = DOCB (c.g.c)
Þ AD = CD (cạnh tương ứng)
b) từ câu a Þ D = B ( góc tương tứng)
và Â1 = C1 ( góc tương tứng)
mà Â2 kề bù Â2
C1 kề bù C2
Þ Â2 = C2
có OB = OD (gt)
OA = OC (gt)
Þ OB – OA = OD – OC hay AB = CD
vậy DIAB = D ICD (g.c.g)
c) Xét DOAI và DOCI có :
OA = OC (gt)
OI chung
IA = IC (cmt)
Þ DOAI = DOCI (c.c.c)
Þ Ô1 = Ô2 ( góc tương ứng)
4/ Hướng dẫn về nhà :
Oân lại định lý về tính chất tia phân giác củ một góc, D cân trung tuyến
BT : 44/29/SBT
Tuần : 31 Ngày soạn : 14/04/2007
Tiết : 58 Ngày dạy :
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA TAM GIÁC
I/ Mục đích :
Hiểu được khái niệm đường phân giác của tam giác, môi tam giác có 3 đường phân giác.
Chứng minh được định lý.
Aùp dụng định lý vào để giải một số bài tập.
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước compa
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1: Làm bài tập
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M
Chứng minh : MB = MC
GT DABC có : AB = AC
A
1 2
B M C
Chứng minh : Â1 = Â2
KL MB = MC
Xét D AMB và D AMC có :
AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt)
AM chung
Þ DAMB = DAMC ( c.g.c)
Þ MB = MC ( cạnh tương ứng)
3/ Bài mới :
A
B M C
G/v: vẽ tam giác ABC , vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M va giới thiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác xuất phát tư đỉnh A của tam gác ABC
G/v: qua bài toán HS1 đã chứng minh . Trong tam giác cân đương phân giác xuất phát tư đỉnh đông thời là đường gì ? của tam giác
G/v: yêu cầu H/s đọc tính chất của tam giác cân 71/ SGK
G/vmột tam giác có mấy đường phân giác ?
G/v: yêu cầu HS là ?1
G/v: nhận xét gì về ba nếp gấp này ?1
G/v: yêu cầu HS đọc Định lý / 72/ SGK
G/v: vẽ tam giác và chứng minh AI là tia phân gác của góc A và I cách đều ba cạnh của tam giác ABC
G/v: yêu cầu HS làm ?2
D
K
P
I
E H F
1/ Đương phân giác của tam giác :
H/s: vẽ hình vào vở
H/s: DABC cân
* Tính chất : (SGK)
H/s: đọc tính chất
2/ Tính chất ba đường phân giác của tam giác :
H/s: lấy tam giác bằng giấy
H/s: ba nếp gấp này cùng đi qu một điểm
* Định lý : (SGK)
GT DABC
BE là phân giác B
CF là phân giác C
BE cắt CF ại I
IH ^ BC; IK ^ AC; IL ^ AB
KL AI là tia phân giác Â
IH = IK – IL
Chứng minh :
H/s: trình bày như CM/ 72/SGK
3/ Luyện tập, củng cố :
Bài 36/72/SGK
GT DDEF
I nằm trong D
IP ^ DE; IH ^ EF; IK^ DF
IP = IH = IK
KL I là điểm chung của ba đương phân giác của tam giác
Chứng minh :
Có I nằm trong D DEF nên I nằm trong góc DEF
Có IP = TH (gt) Þ I thuộc tia phân giác góc DEF
Tương tự I thuộc tia phân giác của góc EDF và góc DEF
Vậy I là điểm chung của ba đương phân giác của tam giác
4/ Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định lý và tính chất tam giác cân
BT 37,38,39,43/SGK
File đính kèm:
- Tuan 31.doc