I/ Mục đích :
- Củng cố các kiến thức về đa thức một biến
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm, tính tổng , tính hiệu
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ, thước , phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Từ ngày 02/04/2007 đến ngày 07/04/2007 Ngày soạn : 31/03/2007
Tiết : 61 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
Củng cố các kiến thức về đa thức một biến
Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm, tính tổng , tính hiệu
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước , phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Chữa bài tập 44/45/SGK theo cách cộng trừ đã sắp xếp theo cột dọc
Tính P(x) + Q(x)
P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 – 1/3
+ Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x – 2/3
P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x – 1/3
Tính P(x) – Q(x)
P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 – 1/3
- Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x – 2/3
P(x) – Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x + 1/3
HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “
3/ Luyện tập :
1/ Bài 50/46/SGK :
Cho các đa thức :
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
Thu gọn các đa thức trên
Tính N + M và N – M
G/v: thu gọn đa thức
G/v: yêu cầu 2 HS lên bảng tính N + M và N - M
2/ Bài 51/46/SGK:
Cho hai đa thức :
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng dần
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q9x) (tính cách 2)
3/ Bài 52/46/SGK:
Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1
x = 0
x = 4
G/v: Hãy ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1
G/v: hoạt động nhóm
H/s: Hai HS lên bảng thu gọn đa thức
N = -y5 + 11y3 – 2y
M = 8y5 – 3y + 1
H/s: tính
N + M = (-y5 + 11y3 – 2y) + (8y5 – 3y + 1)
= 7y5 + 11y3 – 5y + 1
N – M = (-y5 + 11y3 – 2y) - ()
= -y5 + 11y3 – 2y - 8y5 + 3y – 1
= -9y5 + 11y3 + y – 1
H/s: lên bảng thu gọn đa thức
P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
H/s: lên bảng tính tiếp
P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
+ Q(x) = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x) + Q(x) = 4 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
- Q(x) = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x) – Q(x) = -4 – x – 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6
H/s: Giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 ký hiệu là P(-1)
Đại diện 3 nhóm lên trình bày :
P(-1) = -5
P(0) = -8
P(4) = 0
4/ Hướng dẫn về nhà :
Làm các BT 39,40,41,42/15 SBT
File đính kèm:
- Tuan 29.doc