Mục đích :
- Biết được ký hiệu đa thức một biến
- Biết được sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến
- Tìm bậc , các hệ số, hệ số tự do
- Ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể.
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 Từ ngày 26/03/2007 đến 31/03/2007 Ngày soạn : 24/03/2007
Tiết : 59 Ngày dạy :
ĐA THỨC MỘT BIẾN
I/ Mục đích :
Biết được ký hiệu đa thức một biến
Biết được sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến
Tìm bậc , các hệ số, hệ số tự do
Ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể.
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1: Chữa bài 31/14/SBT và tìm bậc của đa thức
Kết qủa : = 5x2y + 2xy – x2y2
Đa thức có bậc là 4
3/ Bài mới:
G/v: cho biết đa thức trên có mấy biến ?
G/v: tìm bậc của đa thức ?
G/v: cho HS hoạt động nhóm
Các nhóm hãy viết một đa thức một biến
G/v: cho đại diện một nhóm lên bảng viết
G/v: thế nào là đa thức một biến?
G/v: 1 có được có là một đơn thức của biến không ? tại sao?
G/v: giới thiệu
Để chỉ rõ A là đa thức của biến x ta viết A(x)
* Lưu ý : Viết biến số của đa thức trong ngoặc
khi đó giá trị của đa thức
A(y) tại y = -1 ta ký hiệu A(-1)
G/v: Hãy tính A(-1) vào đa thức trên
G/v: cho HS làm ?1
Tính A(-5); B(-2)
G/v: Yêu cầu làm ?2
Tìm bậc của đa thức A(y) , B(x) nêu trên
Vậy bậc của đa thức một biến là gì?
G/v: đưa bài 43/43/SGK lên bảng phụ
G/v: yêu cầu nhóm học sinh tự đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
G/v: để sắp xếp các hạng tử của một đa thức , trước hết ta thường phải làm gì?
G/v: có mấy cách sắp xếp hạng tử
G/v: thực hiện ?3 / 42/SGK
G/v: làm ?4 học sinh làm độc lập vào vở
G/v: hãy nhận xét bậc của đa thức Q(x) và R(x)
G/v: Nếu ta gọi hệ số của lũy thừa bậc 2 là a, hệ số của lũy thừa bậc 1 là b hệ số của lũy thừa bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến đầu có dạn g: ax2 + bx + c trong đó a,b,c là các số cho trước a ¹ 0
G/v: hãy chỉ ra các hệ số a,b,c trong các đa thức Q(x) và R(x)
G/v: xét đa thức
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2
G/v: yêu cầu HS đọc phần xét đa thức P(x) trong SGK
6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số 6 gọi là hệ số cao nhất
2 là hệ số lũy thừa của bậc 0 còn gọi là hệ số tự do
G/v: nêu phần chú ý : (SGK)
Ta nói P(x) có hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 bằng 0
G/v: bài 39/43/SGK:
Gọi HS lên bảng làm
Nhận xét và sửa sai
1/ Đa thức một biến :
cho đa thức : 5x2y + 2xy – x2y2
có 2 biến là x và y
có bậc là 4
H/s: hoạt động nhóm
H/s: là tổng của những đơn thức có cùng 1 biến
H/s: được vì 1 = 1.y0
H/s: nghe và ghi vào vở
H/s: Tính A = 7y2 – 3y +1
A(-1) = 7(-1)2 – 3(-1) + 1
= 7 +3 + 1
= 11
Kết qủa :
A(y) là đa thức bậc 2
B(x) là đa thức bậc 5
H/s: bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
H/s: xác định bậc của đa thức
đa thức bậc 5
đa thức bậc 1
thu gọn được x3 + 1 đa thức bậc 3
đa thức bậc 0
2/ Sắp xếp một đa thức :
Các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi ?3 vào giấy
H/s : thu gọn đa thức
H/s : có 2 cách sắp xếp hạng tử đó là tăng dần hoặc giảm dần
H/s: B(x) =
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp và cho HS nhận xét
H/s: B(x) =
H/s : Hai HS lên bảng mỗi HS sắp xếp một đa thức
Q(x) = 4x3 -2x + 5x2 -2x3 +1 -2x3
= 5x2 – 2x + 1
R(x) = -x2 + 2x4 +2x -3x4 -10 + x4
= -x2 + 2x – 10
H/s: hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 của biến x
H/s: đa thức Q(x) = 5x2 – 2x + 1
Có a = 5; b = -2; c = 1
3/ Hệ số :
H/s: đọc
4/ Luyện tập :
a) P(x) = 2 + 5x2 -3x3 +4x2 – 2x – x3 + 6x5
= 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 9
3 là -4
2 là 9
1 là -2
Hệ số tự do là 2
4/ Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững cách sắp xếp, ký hiệu, biết tìm bậc và các hệ số
BT : 40,41,42/43 và 34,35,36,37/14/SBT
Tuần : 28 Ngày soạn : 24/03/2007
Tiết : 60 Ngày dạy :
CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I/ Mục đích :
Biết làm theo hai cách
Theo hàng ngang, cột dọc
Bỏ ngoặc , thu gọn
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : chữa bài 40/43/SGK :
Cho đa thức : Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần
chỉ ra các hệ số khác 0
tìm bậc của Q(x)
Giải :
Q(x)= -5x6 + 2x4 + 4x3 + 2x2 – 4x – 1
Hệ số của lũy thừa bậc 6 là –5 , hệ số tự do là –1
Bậc của Q(x) là bậc 6
HS2: Chữa bài 42/43/SGK:
Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3
P(3) = 32 – 6.3 + 9
= 0
G/v: cho hai đa thức
P(x) = 2x5 + 5x4 –x3 + x2 – x –1
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2
Tính tổng P(x) + Q(x)
G/v: ta đã biết cộng hai đa thức rồi
P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 + x2 – x –1) +(-x4 + x3 + 5x + 2)
Sau đó gọi học sinh làm tiếp
G/v: ngoài cách tính trên ta có thể cộng đa thức theo cột dọc ( chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
Cách 2:
P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x –1
+ Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2
P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
G/v: yêu cầu học sinh làm bài tập 44/45/SGK :
Cho hai đa thức :
P(x) = -5x3 – 1/3 + 8x4 + x2
Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 – 2/3
Tính P(x) + Q(x)
G/v: một nửa lớp làm cách 1, nửa còn lại làm cách 2
G/v: Tính P(x) – Q(x)
G/v: yêu cầu HS tự giải theo cách đã học cách 1
Cách 2 : trừ đa thức theo cột dọc giống như cộng
P(x) = 2x5 + 5x4 –x3 + x2 – x –1
- Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2
P(x) – Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3
G/v: muốn trừ một số ta làm như thế nào ?
G/v: để cộng hoặc trư hai đa thức một biến ta có thể thực hiện theo những cách nào ?
G/v: đưa chú ý lên bảng phụ
G/v: làm ?1
Cho hai đa thức :
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0.5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2.5
Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x)
Bài 47/45/SGK :
Cho hai đa thức :
P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1
Q(x) = 5x2 – x3 + 4x
H(x) = -2x4 + x2 + 5
Tính P(x) + Q(x) + H(x)
1/ Cộng hai đa thức một biến :
H/s: một HS lên bảng làm
= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x –1 - x4 + x3 + 5x + 2
= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
H/s: nghe và ghi bài
2/ Trừ hai đa thức một biến :
H/s: một HS lên bảng làm
P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 –x3 + x2 – x –1) -(-x4 + x3 + 5x + 2)
= 2x5 + 5x4 –x3 + x2 – x –1 + x4 - x3 - 5x – 2
= 2x5 + (5x4 + x4) + (-x3 – x3) + x2 + (-x-5x) + (-1-2)
= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3
H/s: muốn trừ một số ta cộng với số đối của nó
3/ Luyện tập – củng cố :
H/s: lên bảng tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) theo hai cách
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 –
M(x) – N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
H/s : lên bảng tính
P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
+ Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x
H(x) = -2x4 + x2 + 5
P(x)+Q(x)+H(x) = -3x3 + 6x2 + 3x + 6
4/ Hướng dẫn về nhà :
Làm BT 44,46,48,50,52 / 45,46/ SGK
Tuần : 28 Ngày soạn : 24/03/2007
Tiết : 51 Ngày dạy :
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I/ Mục đích :
Chứng minh được bất đẳng thức của tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc
Luyện tập
II/ Chuẩn bị :
Thước thẳng, bảng phụ, êkê, Compa, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS : cho tam giác ABC có BC = 6cm; AB = 4cm; AC = 5 cm. so sánh các góc của tam giác ABC
3/ Bài mới :
G/v: yêu cầu HS thực hiện ?1
Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài :
1cm, 2cm;4cm
1cm; 3cm; 4cm
em có nhận xét gì ?
G/v: HS đọc định lý
Hãy vẽ hình ghi GT, KL của định lý
A
B C
G/v: làm thế nào để tạo ra 1 D có 1 cạnh là BC , 1 cạnh = AB + AC
G/v: làm thế nào để phân tích BD > BC ? tại sao BCD > BDC ?
Góc BDC = góc nào ?
G/v: góc BDC = góc nào ?
Gọi HS trình bày lại
G/v: Hãy nêu các tính chất của BĐT trong D
G/v: phát biểu quy tắc chuyển vế của bất đẳng thức áp dụng quy tắc để biến đổi bất đẳng thức
G/v: Phát biểu hệ qủa
Hãy điền các .
< AB <
< AC <
G/v: yêu cầu làm ?3
Đọc phần lưu ý
1/ Bất đẳng thức tam giác :
một HS lên bảng thực hiện
a)
4cm 2cm
b)
4cm 3cm
Nhận xét : không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy
Vì có 1+2 < 4 ; 1+3 = 4
Tổng độ dài 2 đoạn nhò, nhỏ hơn hoặc = độ dài đoạn lớn nhất
* Định lý : (SGK)
GT DABC
KL AB + AC > BC
AB + BC > AC
AB + BC > AB
Trên tia đối của AB lấy điểm D: AD = AC
D
A
B H C
nối CD có : BD = BA + AC
- Muốn chứng minh BD > BC ta cần có BCD > BDC
- Có A nằm giữa B và D nên tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên BCD > ACD
mà :DACD cạn do AD = AC
Þ ACD = ADC ( = BDC)
Þ BCD > BDC
2/ Hệ qủa của bất đằng thức tam giác :
Trong D ABC
AB + BC > BC; AC + BC > AB
AB + BC > AC
- Khi chuyển vế đổi dấu
AB + BC > AC Þ BC > AC – AB
AC + BC > AB Þ BC > AB – AC
* Hệ qủa : (SGK)
BC – AC < AB < BC + AC
BC – AB < AC < BC + AB
H/s: thực hiện và đọc phần lưu ý
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà :
G/v: Phát biểu quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác
Làm bài tập 16/63/SGK
- Nắm vững bất đẳng thức trong tam giác, học chứng minh định lý bất đẳng thức
Tuần : 28 Ngày soạn : 24/03/2007
Tiết : 52 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của tam giác.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài
Vận dụng vào thực tế
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng cách, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ giữa các cạnh của một tam giác
Chữa bài tập 18/6/SGK:
2cm; 3cm; 4cm
có 4 cm < 2cm + 3cm Þ vẽ được tam giác
2cm 3cm
4cm
1cm; 2cm; 3,5 cm
có 3,5cm > 1cm + 2cm Þ không vẽ được tam giác
2,2 cm; 2cm; 4,2cm
có 4,2cm = 2,2 cm + 2 cm Þ không vẽ được tam giác
HS2: Chữa bài tập 24/26/SGK
A
C
C’
d B
Cho hai điểm A va B năm về 2 phía của đường thẳng d. Tìm điểm C thuộc đường thẳng d sao cho tổng AC + CB là nhỏ nhất
C là giao điểm của đường thẳng d và đoạn thẳng AB vì nếu lấy C’ là một điểm thuộc đường thẳng d ( C’ ¹ C) . Nối C’A , C’B
Xét DAC’B có : AC’ + C’B > AB (bất đẳng thức tam giác)
Hay AC’ + C’B > AC + CB ( vì C nằm giữa A và B )
Þ CA + CB là nhỏ nhất
3/ Luyện tập :
1/ Chữa bài 17/63/SGK:
G/v: đưa bài lên bảng phụ
A
I
M
B C
G/v: cho học sinh vẽ hình ghi GT, KL
G/v: yêu cầu HS chứng minh câu a
G/v: chứng minh tương tự
G/v: từ (1) và (2) ta có ?
2/ Bài 26/27/SBT :
Cho tam giác ABC điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác
G/v: yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL
A
B D C
G/v : gợi ý
Từ AD <
Þ 2AD < AB + AC + BC
Þ 2AD < AB + AC + BD + DC
AD + AD < (AB + BD) + (AC DC)
G/v: yêu cầu học sinh chứng minh
GT DABC; M nằm trong DABC
BM Ç AC = I
KL a) so sánh MA với MI + IA
b) so sánh IB với IC + CB
C/M : MA + MB < CA + CB
Giải :
Xét DMAI có :
MA < MI + IA ( bất đẳng thức tam giác)
Þ MA + MB < MB + MI + IA
Þ MA + MB < IB + IA (1)
Xét DIBC có :
IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)
Þ IB + IA < IA + IC + IB
Þ IB + IA < CA + CB (2)
từ (1) và (2) suy ra :
MA + MB < CA + CB
GT DABC
D nằm giữa B và C
KL AD <
H/s: lên bảng chứng minh
DABD có :
AD < AB + BD (bất đẳng thức trong tam giác)
Tương tự DACD có :
AD < AC + DC
Do đó :
AD + AD < AB + BD + AC + DC
2AD < AB + AC + BC
AD <
4/ Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác
- Làm BT : 18,21/ SGK
File đính kèm:
- Tuan 28.doc