Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 55: Luyện tập

/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

a). Kiến thức : Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng

 Tính giá trị của 1 biểu thức đại số, tính +,- đơn thức, tìm bậc của đơn thức.

b) Kỹ năng :

II/ CHUẨN BỊ : bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 55: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26 Từ ngày 12/03/2007 đến 17/03/2007 Tiết : 55 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 10/03/2007 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a). Kiến thức : Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng Tính giá trị của 1 biểu thức đại số, tính +,- đơn thức, tìm bậc của đơn thức. b) Kỹ năng : II/ CHUẨN BỊ : bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BỔ SUNG Hoạt động 1 HS1 : Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Có hệ số khác o có cùng phần biến Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không ? vì sao? a) 2/3x2y và -2/3x2y b) 2xy và ¾ xy c) 5x và 5x2 d) -5x2yz và 3xy2z Hoạt động 2 1/ Bài 19/36/SGK : G/v: đưa bảng phụ chứa đề bài gọi hs đọc đề bài G/v: muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5; y = -1 ta làm như thế nào ? gọi HS lên bảng tính 2/ bài 22/36/SGK : G/v: muốn tính tích các đơn thức trên ta làm như thế nào ? G/v: thế nào là bậc của đơn thức Gọi HS lên bảng làm 3/ Bài 23/36/SGK G/v: đưa bảng phụ yêu cầu HS điền vào ô trống Bài tập : Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống a) 3x2y + = 5x2y b) - 2x2 = -7x2 c) + 5xy = -3xy d) + + = x5 e) + - x2z = 5x2z Chú ý : câu d,e có thể cho nhiều kết qủa G/v: yêu cầu HS nhắc lại : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng Muốc cộng, trừ các đơnt hức đồng dạng ta làm như thế nào ? Hoạt động 3 Bài tập 19,20,21,22,23 SBT Kiểm tra bài cũ HS2 : Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? Tính : a) x2 + 5x2 + (-3x2) b) xyz – 5xyz – 1/2xyz Luyện tập - Thay giá trị x = 0,5 , y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - Ta nhân các hệ số vối nhau - Nhân các phần biến với nhau - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống 2x2y -5x2 -8xy 3x5 + (-4x5) + 2x5 4x2z + 2x2z Hướng dẫn về nhà HS chú ý lắng nghe. Tuần : 26 Ngày soạn : 10/03/2006 Tiết : 56 Ngày dạy : ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a). Kiến thức : Nhận biết được đa thức thông qua vi 1 dụ Biết thu gọn đa thức , tìm bậc của đa thức b) Kỹ năng : Có kỹ năng thu gọn và tìm bậc của đa thức c) Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ trang 36 SGK III/:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BỔ SUNG Hoạt động 1 Thế nào là đơn thức thu gọn cho ví du ? Hoạt động 2 G/v: cho biết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 1 D vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x,y cạnh của D đó G/v: cho các đơn thức 5/3x2y; xy2; xy; 5 hãy lập tổng các đơn thức đó G/v: cho biểu thức x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy – 1/2x +5 G/v: em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? G/v: có nghĩa là BT trên là 1 tổng các đơn thức. Vậy ta viết như thế nào để thấy rõ điều đó Þ đó là 1 đa thức mà trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử G/v: như thế nào gọi là 1 đa thức ? Cho ví dụ 1 đa thức Ví dụ : cho học sinh là ?1 G/v: nêu chú ý Hoạt động 3 G/v: trong đa thức có những hạng tử nào đồng dạng với nhau G/v: hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng lại Gọi HS lên bảng làm Nhận xét bài làm G/v: cho đa thức Có hạng tử nào đồng dạng với nhau không ? Þta gọi đó là đa thức thu gọn G/v: cho HS làm ?2 G/v: cho đa thức M = x2y5-xy4+y6+1 G/v: đa thức M có ở dạng thu gọn không? Hoạt động 4 G/v: chỉ rõ các hạng tử G/v: bậc của mỗi hạng tử G/v: bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu ? Ta nói bậc 7 là bậc của đa thức G/v: vậy bậc của đa thức là gì? G/v: cho HS nhắc lại làm ?3 Học sinh đọc phần chú ý Củng cố, hướng dẫn về nhà : G/v: cho HS làm bài 24/38/SGK H/s: Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là 5x + 8y Về nhà làm bài 26,27/38/SGK Kiểm tra bài cũ HS trả lời 1/ Đa thức : x2 + y2 + H/s: gồm các phép +,- các đơn thức H/s: đa thức là tổng của những đơn thức mỗi đơn thức trong gọi là 1 hạng tử của đa thức đó * Chú ý : SGK G/v: chỉ rõ các hạng tử của đa thức G/v: để cho gọn ta ký hiệc các đa thức là những chữ cái A,B, 2/ Thu gọn đa thức : H/s: các hạng tử đồng dạng x2y và 3x2y -3xy và xy -3 và 5 H/s: không có hạng tử nào đồng dạng với nhau 3/ Bậc của đa thức : H/s: dạng thu gọn vì không có hạng tử đồng dạng Hạng tử x2y5 có bậc 7 Hạng tử –xy4 có bậc 5 Hạng tử y6 có bậc 6 Hạng tử 1 có bậc 0 H/s: là bậc 7 - Là bậc của hạng tử cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức * Chú ý : - Số 0 được gọi là đa thức không có bậc - Khi tìm bậc trước hết ta phải thu gọn đa thức đó Tuần : 26 Ngày soạn : 10/03/2006 Tiết : 47 Ngày dạy : Chương III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC § 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : Nắm vững nội dung 2 định lý Vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán II/ Chuẩn bị : Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 3/ Bài mới : G/v: Cho D ABC nếu AB = AC thì góc đối diện như thế nào ? tại sao? H/s: DABC nếu có AB=AC thì C = B (theo T/c D cân) G/v: Ngược lại nếu C = B thì 2 cạnh đối diện như thế nào ? tại sao? H/s: D ABC nếu B = C thì DABC cân Þ AB = AC G/v: như vậy trong một D đối diện với 2 cạnh = nhau l2 2 góc = nhau và ngược lại Vậy xét trường hợp một D có 2 cạnh không = nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào ? G/v: HS làm ?1 ?2 thực hiện theo nhóm giải thích tại sao AB’M > C ? G/v: mời đại diện nhóm thực hiện và giải thích nhận xét của mình G/v: AB’M = góc nào của DABC G/v :Þ quan hệ như thế nào giữa B và C của DABC Rút ra nhận xét gì ? G/v: ta có định lý G/v: ghi định lý 1 (SGK) và yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,KL G/v: H/s đọc SGK và trình bày chứng minh định lý A 1 2 B’ B M C G/v kết luận : Trong DABC nếu AC > AB thì  >C, ngược lại nếu có B > C thì cạnh AC quan hệ thế nào với cạnh AB. A B C G/v: yêu cầu HS làm ?3 - Nếu AC = AB thì ? - Nếu AC < AB thì ? Do đó TH thứ 3 AC > AB A B C G/v: yêu cầu HS phát biểu định lý 2 và ghi GT, KL G/v: so sánh định lý 1 và định lý 2 có nhận xét gì ? G/v: trong D vuông ABC cạnh nào lớn nhất? Vì sao ? G/v: Trong D tù NMP có M > 900 thì cạnh nào lớn nhất ? vì sao? 1/ Góc đối diện với một cạnh lớn hơn : H/s: quan sát và dự đóan B > C A B’ º B B M C - DA’MC có AB’M là góc ngoài của tam giác, C là một góc trong không kề với nó nên AB’M > C - AB’M = ABM của DABC Þ B = C H/s: Trong một D góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn * Định lý 1 : (SGK) GT DABC AC > AB KL B > C Chứng minh : Trên tia AC lấy điểm B’sao cho AB’ = AB . Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C Kẻ tia phân giác AM của góc A (M Ỵ BC) Hai tam giác ABM và AB’M có : AB = AB’ Â1 = Â2 (do AM là tia phân giác của Â) Cạnh AM chung Do đó DABM = DAB’M (c.g.c) suy ra : B = AB’M (1) Góc AB’M là một góc ngoài của DB’MC. Theo tính chất góc ngoài của một tam gíc, ta có : AB’M > C (2) Từ (1) và (2) suy ra : B > C 2/ Cạnh đối diện với góc lớn hơn : H/s: vẽ hình DABC có B > C dự đóan các TH nào trong các TH sau : 1/ AC = AB 2/ AC < AB 3/ AC > AB - Nếu AC = AB thì DABC cân Þ B = C (trái với gt) - Nếu AC < AB thì theo đl1 ta có B < C (trái với gt) * Định lý 2 : (SGK) GT DABC , B > C KL AC > AB GT của đl 1 là KL của đl 2 và ngược lại - DABC có  = 900 là góc lớn nhất nên cạnh BC đối diện với  là cạnh lớn nhất - Trong DMNP ta có : M > 900 là góc lớn nhất nên cạnh NP đối diện với M là cạnh lớn nhất 4/ Luyện tập, củng cố : G/v: Phát biểu định lý 1 và 2 liên hệ giữa góc và cạnh của một tam giác ? G/v: Mối liên hệ 2 định lý đó Bài 1/55/SGK : B 2cm 4cm A 5cm C So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng : AB = 2cm, BC = 4cm, AC= 5cm (G/v đưa lên bảng phụ) HS : DABC có : AB AC ( 2<4<5) Þ C<A<B 5/ Hướng dẫn về nhà : Nắm vững định lý quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác Bài tập 1,2,3/SBT; 3,4,7/SGK Tuần : 26 Ngày soạn : 12/03/2006 Tiết : 48 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I/ Mục đích : Củng cố định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng các góc II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1 : Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện Bài tập 3/56/SGK B 400 1000 A C Trong tam gíac ABC :  + B + C = 1800 (định lý tổng 3 góc trong tam giác) 1000 + 400 + C = 1800 Þ C = 400 Vậy Ạ > B và C Þ cạnh BC đối diện với  là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa cạnh và goác đối diện trong một tam giác) b) Có B = C = 400 Þ DABC là D cân 1/ Bài/56/SGK G/v: đưa bài lên bảng phụ, yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL D 2 1 A B C G/v: cho biết 3 đoạn AD,BC,CD đoạn nào dài nhất ? HS trình bày cách giải G/v: tương tự xét DDBA 2/ Bài 6/56/SGK: G/v: HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL G/v: kết luận nào sau đây đúng ? G/v: HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm đưa ra hướng giải G/v: nhận xét và sửa bài 3/ Bài 7/SBT: G/v: đưa đề bài lên bảng phụ HS vẽ hình ghi GT, KL GT DABC có AB<AC BM = MC KL so sánh BAM và MAC G/v: gợi ý kéo dài AM : MD = MA G/v: suy ra Â1 = góc nào? Vì sao? Vậy so sánh Â1 và Â2 ta so sánh D và Â2 Vậy xét DACD Xét DDBC có : C > 900 Þ C > B và B1 < 900 Þ DB > DC (quan hễ giữa góc và cạnh đối diện) có : B1 900 ( kề bù) B A D C Ta có : AC = AD + DC Mà DC = BC (gt) Þ AC = AD + BC Þ AC > BC Þ B = A (qhệ giữa góc và cạnh)Þ kết luận c đúng A 2 1 B 2 C D Kéo dài AM đoạn MD = AM Xét D AMB và D DMC có : MB = MC (gt) M1 = M2 (đđ) MA = MD ( cách vẽ ) Þ DAMB = DDMC ( c.g.c) Þ A1 = D ( góc tương ứng) và AB = DC (cạnh tương ứng) xét D ADC có : AC > AB (gt) AB = DC (cmt) Þ AC > DC Þ D = Â2 (quan hệ) mà D = Â1 (cmt) Þ Â1 > Â2 4/ Hướng dẫn về nhà : Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện Làm BT còn lại Xem trước bài mới

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc