Bài giảng môn Toán lớp 7 - Luyện tập Hai tam giác bằng nhau

a) Cho ABC = A’B’C’. Biết BC = 10cm; AB : AC = 4 : 3 và AB + AC = 14 cm. Tính các cạnh của A’B’C’.

b) Cho ABC = A’B’C’. Biết A : B : C = 3 : 4 : 5. Tính các góc của A’B’C’?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Luyện tập Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 10 TRƯỜNG THCS QUỐC TẾ VIỆT ÚCTổ bộ môn Toán - GV : Lê Ngọc Bảo TrânGIÁO ÁN ĐIỆN TỬHÌNH HỌC 7LUYỆN TẬPHAI TAM GIÁC BẰNG NHAUBÀI 1a) Cho ABC = A’B’C’. Biết BC = 10cm; AB : AC = 4 : 3 và AB + AC = 14 cm. Tính các cạnh của A’B’C’. b) Cho ABC = A’B’C’. Biết A : B : C = 3 : 4 : 5. Tính các góc của A’B’C’?ABCA’B’C’BÀI 1ABCA’B’C’GTKLa)ABC = A’B’C’BC=10cm ; AB:AC = 4:3 ; AB+AC = 14cmA’B’ = ? ; A’C’ = ? ; B’C’ = ?BÀI 1ABCABC = A’B’C’ (gt)a)A’B’C’(các cặp cạnh tương ứng)(tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)B’C’ = BC (cmt)  B’C’ = 10 cm (vì BC = 10 cm)(vì AB =A’B’)(vì AC =A’C’)BÀI 1ABCA’B’C’GTKLb)ABC = A’B’C’A’ = ? ; B’ = ? ; C’ = ?A : B : C = 3 : 4 : 5BÀI 1ABCABC = A’B’C’ (gt)b)A’B’C’(các cặp góc tương ứng)(tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; tổng 3 góc của 1 tam giác)(vì A = A’) (vì B = B’)(vì C = C’)BÀI 2Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Cm:AMB = AMC . Tia AM là tia phân giác của BAC và AM là đường trung trực của BC.ABMCGTKLABC có AB = ACM là trung điểm của BCAMB = AMC Tia AM là tia phân giác của BACAM là đường trung trực của đoạn BC BÀI 3Cho ABC có AB = AC. Gọi M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC, N là trung điểm BC. Cm: Tia AM là tia phân giác của BAC Ba điểm A, M, N thẳng hàng.MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.ABCMNGTKLABC có AB = ACM là 1 điểm nằm trong ABC, MB=MCN là trung điểm của BCTia AM là tia phân giác của BACBa điểm A, M, N thẳng hàngMN là đường trung trực của đoạn BC BÀI 4Cho ABC = A’B’C’ . Gọi M là trung điểm của BC, M’ là trung điểm B’C’. Biết AM = A’M’. Chứng minh: AMB = A’M’B’. AMC = A’M’C’ .ABCA’B’C’GTKLABC = A’B’C’M là trung điểm của BC; M’ là trung điểm của B’C’AM = A’M’AMB = A’M’B’ AMC = A’M’C’BÀI 5 Cho ABC. Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng AB, cung tròn tâm B, bán kính bằng AC. Hai cung tròn này cắt nhau tại D (A và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC). Chứng minh: CD // AB; BD // AC.ABCDGTKLABC, cung tròn (C;AB) cắt cung tròn (B;AC) tại D (A và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC)CD // ABBD // ACHoïc baøi: dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song. Trường hợp bằng nhau c.c.cXem laïi caùc baøi taäp ñaõ söûa.DẶN DÒ:Chuẩn bị bài : Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác.

File đính kèm:

  • pptBai tap them hinh 7 (tuan 12).ppt