I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng số liệu ban đầu
b)Kỹ năng : Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện
c)Thái độ : Nắm vững và sử dụng tốt số trung bình cộng trong thực tế
II/ CHUẨN BỊ :
· GV :bảng phụ
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 47: Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 Từ ngày 5/02/2007 đến ngày 10/02/2007
Tiết : 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Ngày soạn 6/02/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng số liệu ban đầu
b)Kỹ năng : Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện
c)Thái độ : Nắm vững và sử dụng tốt số trung bình cộng trong thực tế
II/ CHUẨN BỊ :
GV :bảng phụ
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
G/v :hãy thống kê điểm thi môn nhạc lên giấy
G/v : muốn biết bạn nào làm được bài thi được cao hơn em làm như thế nào ?
Tính số trung bình cộng để tính đểm trung bình của tổ
Hoạt động 2
G/v: đưa bài 17/SGK
Làm ?1
G/v : hướng dẫn làm ?2
- Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tổng số của nó
- Huớng dẫn cách tính
- Tính tổng của các tích
- Chia tổng đó cho các giá trị
vậy giá trị trung bình cộng của dấu hiệu là 6,25
G/v : y/c HS đọc chú ý
Nêu các bước tìm số trung bình cộng
Vậy biểu thức trên
k = ?
x1 = ? xk=?
n1 = ? nk = ?
G/v : h/s tương tự làm ?3
Hoạt động 3
G/v : Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng (SGK)
VD: để so sánh khả năng học tóan của học sinh ta căn cứ vào đâu?
G/v : cho H/s đọc chú ý
Hoạt động 4
G/v: cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất? về tần số của giá trị 39 ?
GV:giới thiệu mốt
Hoạt động 5
G/v : làm bài 15/20/SGK
Kiểm tra bài cũ (7’) :
Số trung bình cộng của dấu hiệu (18’) :
H/s : có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
Điểm số (x)
Tổng số (n)
Các tích (x,n)
2
3
4
.
.
.
3
2
3
.
.
.
N=40
6
6
12
.
.
.
tổng: 250
X = 250/40
- Tổng 250 => X
chú ý SGK
Ta có công thức :
Trong đó :
x1 xk là các giá trị khác nhau
n1 nk là các tần số tương ứng
X : số trung bình cộng
Ý nghĩa số trung bình cộng(8’) :
SGK
H/s : căn cứ vào điểm trung bình môn toán
Mốt của dấu hiệu (5’) :
- cỡ 39, bán được 184 đôi
- Có tần số lớn nhất
Luyện tập (5’) :
dấu hiệu cần tìm là : tuổi thọ
số TBC là 1172,8
M0 = 1180
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)Ø :
Làm các bài tập còn lại
Tiết : 48 LUYỆN TẬP
Ngày soạn 6/02/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a)Kiến thức : Hướng dẫn lại cách lập bảng va công thức tính trung bình cộng
b)Kỹ năng : Các bước và các ký hiệu . Đưa ra một bảng tần số
c)Thái độ: chú ý
II/ CHUẨN BỊ :
GV :bảng phụ
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
HS1 :Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính Chữa bài 17a
HS2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? Thế nào là mốt của dấu hiệu
Hoạt động 2
Bài 12/6/SBT:
G/v: đưa bài lên bảng phụ
Để tính điểm trung bình của tưng xạ thủ em phải làm như thế nào?
G/v : Nhận xét kết qủa
G/v : Đưa bảng phụ chứa đề bài toán
tìm số trung bình cộng và tìm mốt
y/c HS hoạt động nhóm
G/v : gọi đại diện một nhóm đại diện lên trình bày
G/v : nhận xét và cho điểm từng nhóm
Bài tập 18/21/SGK
G/v : Bảng này gọi là bảng phân phối ghép lớp
Tính TB của lớp 110-121 là
(110+120) / 2 =115
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bìng cộng trong bài toán thống kê.
Bài tập 13/6/SBT
G/v: Tính giá trị của trung bình X
Tính máy
Aán mode 0
Aán tiếp 5 x 8 ± 6 x 9 + 9 x 10 = ¸ [( 5 + 6 + 9 =
H/s làm tính giá trị TB của xạ thủ B
Kiểm tra bài cũ (8’)
Luyện tập (35’)
Bài 12/6/SBT:
học sinh lên bảng làm
G/v : Nhận xét kết qủa
Các nhóm làm
đại diện nhóm đại diện lên trình bày
Bài tập 18/21/SGK
HS : Tính TB của lớp 110-121 là (110+120)/2=115
HS tính các lớp còn lại
HS sử dụng MTBT để tính giá trị trung bìng cộng trong bài toán thống kê
Bài tập 13/6/SBT
Tính giá trị của trung bình X
Tính máy
Aán mode 0
Aán tiếp 5 x 8 ± 6 x 9 + 9 x 10 = ¸ [( 5 + 6 + 9 =
H/s làm tính giá trị TB của xạ thủ B
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :
- Oân lại bài
- Làm các BT còn lại
Tuần : 22 Từ ngày 5/02/2007 đến ngày 10/02/2007
Tiết : 39 LUYỆN TẬP 2
Ngày soạn : 6/02/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a)Kiến thức : Củng cố định lý Pitago (thuận, đảo)
b)Kỹ năng : Vận dụng định lý để giải bài tập
c)Thái độ : Chú ý ,sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Thước kẻ, compa, ekê, giấy, bảng phụ
HS :Dụng cụ vẽ hình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
HS1 : Phát biểu định lý Pitago
Chữa bài tập 60/133/SGK
H/s : Phát biểu
Hoạt động 2
Bài 89/108/SBT
C
H
A B
G/v : đưa đề bài lên bảng phụ
G/v : H/s vẽ hình ghi GT, KL
G/v : theo gt AC = bao nhiêu ?
A
4
H
1
B C
G/v : yêu cầu hai HS lên bảng trình bày mỗi học sinh làm một phần
GT cho AH = 4cm
HC = 1cm
DABC cân
KL tính đáy BC
Bài 61/133/SGK
C H
B
K A I
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông)
G/v : gợi ý để học sinh lấy thêm điểm H, K, I trên hình tính độ dài đoạn AB
Thực hành : Ghép 2 hình vuông thành 1 hình vuông
G/v : Đưa bảng phụ có 2 hình vuông
G/v : hướng dẫn
Yêu cầu HS ghép hình theo nhóm
G/v : kết qủa thực hành này minh họa cho kiến thức nào?
KT bài cũ(8’)
D vuông AHC có :
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Pitago)
AC2 = 122 + 162 = 400 AC = 20
Luyện tập(35’)
GT cho AH = 7cm; HC = 2cm
DABC cân
KL Tính BC
AC = HC + HA = 7 + 2 = 9cm
D vuông AHB biết : AB = AC = 9cm
AH = 7cm
H/s : hai học sinh lên bảng trình bày
a) DABC có AB = AC = 7+2=9cm
D vuông ABH có :
BH2 = AB2 – AH2 (đ/l Pitago)
= 92 - 72 = 32
BH = cm
D vuông BHC có ;
BC2 = BH2 + HC2 (đ/l Pitago)
= 32 + 22 = 36
BH = = 6cm
b) tương tự như câu a
kết qủa : BC = cm
H/s : vẽ hình vào vở
D vuông ABI có :
AB2 = AI2 + IB2 (đl Pitago)
= 22 + 12
AB2 = 5 Þ AB =
Kết qủa AC = 5
BC =
H/s : đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, nối AH = b trên cạnh AD, nối BH , HF rồi cắt hình, ghép hình để được 1 hình vuông mới
H/s : Định lý Pitago
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :
Oân lại định lý Pitago (thuận, đảo)
BTVN 83,84,85,90,92/108,109 SBT
Oân lại các TH = nhau của 2 D
Tiết : 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn : 6/02/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a) Kiến thức : HS nắm được các Th = nhau của 2 D vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh TH cạnh huyền – cạnh góc vuông
b)Kỹ năng : Vận dụng TH D vuông để CM các đoạn thẳng, các góc = nhau
Rèn luyện kỹ năng phân tích
c)Thái độ : Chú ý lắng nghe ,xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Thước kẻ, compa, ekê, giấy, bảng phụ
HS :Dụng cụ vẽ hình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV: y/c HS: Hãy nêu các TH bằng nhau của D vuông được suy ra từ các TH = nhau của D
Hoạt động 2
G/v: 2 D vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào = nhau?
G/v: Ngoài các TH = nhau đó của D hôm nay ta biết thêm 1 TH nữa
Hoạt động 3
G/v: HS đọc trong khung tr135/SGK
G/v: HS vẽ hình ghi GT, KL
GT cho DABC, Â = 900
DDEF, D = 900
BC = EF
AC = DF
KL DABC = DDEF
G/v: phát biểu định lý Pitago, định lý có ứng dụng gì?
G/v: Tính cạnh AB theo cạnh BC, AC như thế nào?
G/v: tương tự DDEF có ?
Nhờ định lý Pitago ta chỉ ra được 2 D ABC = D DEF có 3 cạnh = nhau
G/v: HS phát biểu TH = nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông
Hoạt động 4
A
D E
B M C
G/v: tìm các D = nhau ở HV
G/v:trên hình có những D nào = nhau
G/v: HS CM tương tự D DMB = DEMC
DAMB = DAMC
G/v: h dẫn HS làm miệng Bài 63/SGK
Kiểm tra bài cũ(7’)
Các TH bằng nhau đã biết của tam giác vuông (8’):
Hai cạnh góc vuông = nhau
1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
Cạnh huyền và 1 góc nhọn = nhau
B E
A C D F
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (18’):
- Khi biết 2 cạnh của D vuông Þ cạnh thứ 3
- CM : đặt BC = EF = a
AC = DF = b
Xét DABC (Â=900) theo định lý Pitago ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Þ AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1)
DE2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) có : AB2 = DE2
Þ AB = DE Þ DABC = DDEF (c.c.c)
Luyện tập(10’) :
Bài 66/137/SGK
Giả thiết : DABC phân giác AM đường trugn tuyến thuộc BC
MD ^AB, ME^AC tại E
CM: chỉ ra D nào = nhau
D ADM = D AEM ( TH cạnh huyền, góc nhọn)
vì : D = Ê = 900
AM cạnh chung
Â1 = Â2 (gt)
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :
Về học thuộc các TH của D
Làm BTVN
File đính kèm:
- Tuan 22.doc