Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 35: Tam giác cân

Câu 1: Dựa vào các góc của tam giác. Em hãy cho biết các tam giác sau đây là tam giác gì ? ( 8đ )

Câu 2: Tiết hôm nay ta học 3 tam giác đặc biệt nào ? ( 2đ)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 7A3 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKiểm tra miệng:Câu 1: Dựa vào các góc của tam giác. Em hãy cho biết các tam giác sau đây là tam giác gì ? ( 8đ ) Câu 2: Tiết hôm nay ta học 3 tam giác đặc biệt nào ? ( 2đ) Tuần 22- Tiết 35I.Tam giác cân : 1) Định nghĩa:Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. ABC có : AB = AC ABC cân tại A AB, AC là cạnh bên. BC là cạnh đáy. Â: góc ở đỉnh. B ; C là hai góc ở đáy. 2) Tính chất:? 2. Cho tam giác ABC cân tại A tia phân giác góc A cắt BC ở D. So sánh B và C Xét ABD và ACD : AB =AC (gt) BÂD = CÂD (gt) AD là cạnh chung Do đó ABD = ACD (c.g.c) Suy ra: B = C (hai góc tương ứng)2) Tính chất: * Định lý : trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.3) Cách CM tam giác là tam giác cân : * Cách 1: 2 cạnh bằng nhau.* Cách 2: 2 góc bằng nhau . II.Tam giác vuông cân :1) Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác có 2 cạnh góc vuông bằng nhau. 2) Tính chất: Trong tam giác vuông cân 2 góc nhọn bằng 45 độ.3) Cách CM tam giác vuông là tam giác vuông cân : * Cách 1: 2 cạnh góc vuông bằng nhau.* Cách 2: 1 góc nhọn bằng 45 độ .III.Tam giác đều :1) Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau. AB = AC = BC 2) Tính chất:@ Hệ quả : * ABC là tam giác đều khi và chỉ khi  = B = C = 60 độ* ABC cân có 1 góc = 60 độ thì ABC đều3) Cách CM tam giác là tam giác đều : * Cách 1: 3 cạnh bằng nhau.* Cách 2: 3 góc bằng nhau .* Cách 3: tam giác cân có 1 góc 60 độ . Câu hỏi bài tập củng cốCâu 1: Tìm tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều trong hình vẽ sau : * AMC cân tại M vì: MA = MC * ABD vuông cân vì: vuông tại A và D = 45 độ* AMB là  đều vì : MB = MA và B = 60 độCâu 2 : * Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại nội dung kiến thức tam giác vuông cân và tam giác đều ?( Thực hiện theo nhóm trong 4’ )Hướng dẫn học sinh tự học* Đới với bài học ở tiết học này:- Học bài. Lập 1 sơ đồ tư duy hệ thống lại nội dung kiến thức 3 tam giác bài học hôm nay.- Làm bài tập 47 trang 127, SGK.* Đới với bài học ở tiết học sau :- Chuẩn bị bài tập 49, 51 / SGK 127 – 128 .- Chuẩn bị êke, compa, thước thẳng.Tiết sau học tiết luyện tập. TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTiet 35 tam giac can.ppt