Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 35: Tam giác cân

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

a)Kiến thức : Nắm được đn cân , vông cân, đều, các tính chất.

b)Kỹ năng : Vẽ được vuông cân, cân , đều

c)Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ :

· Gv : Thước thẳng, compa, thước đo góc

· HS : dụng cụ vẽ hình

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Từ ngày 22 / 1 / 2007 đến ngày 27 / 1 / 2007 Tiết : 35 TAM GIÁC CÂN Ngày soạn : 21/01/2007 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Nắm được đn D cân , D vông cân, D đều, các tính chất. b)Kỹ năng : Vẽ được D vuông cân, D cân , D đều c)Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận II/ CHUẨN BỊ : Gv : Thước thẳng, compa, thước đo góc HS : dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 G/v : Hãy phát biểu 3 TH = nhau của 2 D cho hình vẽ em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì ? Hoạt động 2 G/v : thế nào là D cân G/v : cho h/s nhắc lại G/v : hướng dẫn h/s vẽ hình - Vẽ cạnh BC, dùng compa vẽ cung tâm B, tâm C có cùng bán kính chúng cắt tại A - Nối AB,AC ta được D ABC Lưu ý : bán kính > BC/2 G/v : H/s làm ?1 G/v : yêu cần H/s làm ?2 G/v : đưa đề bài lên bảng phụ C G/v : h/s đọc đề vẽ hình ghi GT, KL Hoạt động 3 B A G/v : yêu cầu học sinh chứng minh G/v : qua ?2 nhận xét về 2 góc ở đáy của D cân G/v : ngược lại nếu một tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì D ntn? G/v : D GIH có là D cân không ? tại sao? G/v : giơi thiệu D vuông cân G/v : nêu định nghĩa Củng cố ?3 Tính số đo góc nhọn của 1 D vuông cân G/v : hãy kiểm tra lại bằng thước đo Hoạt động 4 G/v : hướng dẫn vẽ - Vẽ 1 cạnh bất kỳ BC - Vẽ cung tâm B,C có cùng bán kính BC chúng cắt nhau tại A - Nối AB,AC ta được D đều ABC G/v : làm ?4 Gọi H/s trình bày Þ trong D đều mỗi góc có số đo = 600 G/v : ngoài việc chứng minh bằng đn vẽ D đều em còn có cách chứng minh nào khác ? Kiểm tra bài cũ ( 07 phút ) HS D ABC có AB = AC đó là D cân ABC Định nghĩa : ( 14 phút ) H/s : D cân là D có 2 cạnh = nhau AB, AC làcạnh bên BC là cạnh đáy B, C là 2 góc ở đáy  là góc ở đỉnh Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh D ABC cân tại A AB,AC BC ACB ABC BAC DADE cân tại A AD,AE DE AED ADE DAE DACH cân tại A AC,AH CH ACH AHC CAH 2/ Tính chất : ( 14’ ) GT Cho D ABC cân tại A AD là phân giác  D Ỵ BC KL so sánh ABD và ACD Xét D ABD và D ACD có : AB = AC (gt) A1 = A2 (gt) Cạnh AD chung Þ D ABD = D ACD (c-g-c) Þ ABD = ACD ( 2 góc tương ứng) H/s : hai góc ở đáy bằng nhau H/s : D ABC có  = 900 AB = AC H/s : Xét D vuông ABC ( Â=900) Þ B + C = 900 mà D ABC cân tại A Þ B =C ( T/c D cân) Þ B = C = 450 A Tam giác đều : 10’ H/s : đọc đn B C Do AB = AC Þ D ABC cân tại A Þ B = C (1) do AB = BC Þ D ABC cân tại B Þ C = A (2) từ (1) và (2) ta có : A = B = C mà A + B + C = 1800 ( đ/lý tổng 3 góc trong D) Þ A = B =C = 600 * Hệ qủa (SGK) Nêu đn , t/c của D cân Nêu đn D đều và các cách chứng minh Thế nào là D vuông cân Làm các bt SGK và SBT Tiết : 36 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 21/01/2007 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức : H/s hiểu được củng cố các kiến thức về D cân và 2 dạng đặc biệt của D cân. Nắm được thuật nghữ đại lượng thuận, đại lượng đảo. b) Kỹ năng : Kỹ năng vẽ hình và tính số đo của 1 D. Biết chứng minh 1 D cân, 1 D đều. c) Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận – chính xác. II/ CHUẨN BỊ : Gv : Thước thẳng, compa, thước đo góc HS : dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV: Định nghĩa D cân, phát biểu đl1, đl2, về t/c của 1 D cân Chữa bài tập 49/127/SGK Hoạt động 2 GV:tổ chức cho lớp làm bài tập Bài 50/127/ SGK : G/v: đưa đề bài lên bảng phụ, vẽ hình G/v : nếu mái là tôn , góc ở đỉnh BAC của D cân ABC là 450. em hảy tính góc ở đáy ABC như thế nào ? G/v : tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái ngói có BAC = 1000 G/v : với D cân nếu biết số đo góc ở đỉnh ta tính được số đo góc ở đáy và ngược lại Bài 51/128/SGK G/v : đưa bài lên bảng phụ G/v : H/s vẽ hình ghi GT, KL GT D ABC cân ( AB = AC) D Ỵ AC, E Ỵ AB AD = AE BD cắt CE tại I KL a) so sánh ABD và ACE b) D IBC là D gì? -Muốn so sánh ABD và ACE ta làm ntn? G/v : DIBC là D gì ? Bài 52/128/ SGK : HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL GT xOy = 1200 A thuộc tia phân giác góc xOy AB ^ Ox, AC ^ Oy KL D ABC là D gì?vì sao? G/v : ta phải xét D nào ? Hoạt động 3 Ôn lại đn t/c D cân. D đều, cách c/m 1 D cân, 1D đều Kiểm tra bài cũ ( 05 phút ) Học sinh trả lời Luyện tập ( 35 phút ) H/s : ABC = (1800 – 1450)/2 = 17,50 A H/s : ABC = (1800 – 1000)/2=400 D E H/s : đọc đề, vẽ hình cccccccccccccccccccc B H/s : lên bảng trình bày a) Xét D ABD và D ACE có : AB = AC (gt)  chung AD = AE (gt) Þ D ABD = D ACE ( c-g-c) Þ ABD = ACE ( 2 góc tương ứng ) C H/s : lên bảng trình bày A B Xét D ABO và D ACO có : B = C = 900 O1 = O2 = 1200/2 = 600 OA chung Þ D vuông ABO = D vuông ACD ( cạnh huyền – góc nhọn) HDVN Dặn dò. ( 05 phút ) HS cả lớp chú ý lắng nghe. Tuần : 20 Tiết : 43 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Ngày soạn : 21/01/2007 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a) Kiến thức : Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dành hơn. Biết cách lập bảng tần số từ bảnh số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. Kỹ năng : Có kỹ năng lập bảng và nhận xét . Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận – Chính xác. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước kẻ III/ HOẠT ĐỘNG : Ổn định tổ chức . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 Dấu hiệu là gì ? số tất cả các giá trị của dấu hiệu ? Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó Chữa bài tập 2 : Dựa vào bảng cho biết số gia đình có không qúa 2 con là bao nhiêu ? Hoạt động 2 G/v : Đưa bảng phụ có bảng 7 tr9/SGK G/v : h/s làm ?1 dưới hình thức hoạt động nhóm Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm có 2 dòng : dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó G/v : bổ sung vào bên trái, phải của bảng Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30 G/v : giải thích cho h/s : Giá trị (x) , Tần số (n) , N = 30 và giới thiệu bảng như thế gọi là “bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu” Để cho tiện ta gọi bảng đó là bảng “Tần số” G/v : H/s trở lại bảng 1/4/SGK lập bảng “tần số” G/v : Chuyển bảng tần số dạng ngang như trên thành bảng dọc G/v : tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số G/v : H/s đọc chú ý G/v : Bài tập 6/11/SGK : G/v : đưa bảng phụ và yêu cầu H/s đọc kỹ đề bài và làm độc lập Hoạt động 3 Bảng “tần số” Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn ? G/v : Cho H/s làm bài 7/10/SGK: Tuổi nghề (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 GV Nhận xét quá trình học của HS . Dặn dò hướng dẫn HS về nhà. Bài tập 4,5,6 (tr.4/SBT) Kiểm tra bài cũ ( 07 phút ) Hai học sinh lên bảng làm. 1/ Lập bảng “tần số” : ( 20 phút ) H/s : quan sát bảng H/s : Hoạt động nhóm bài ?1 H/s : trình bày 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 H/s : lập bảng “tần số” Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 2/ Chú ý : Giá trị (x) Tần số (n) 28 30 35 50 2 8 7 3 N = 20 H/s : việc chuyển bảng tần số giúp chúng ta quan sát, nhận xét các giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, thuận lợi cho việc tính toán H/s : đọc phần chú ý * Chú ý : (SGK) 3/ Luyện tập củng cố : ( 18 phút ) a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình Bảng “tần số” b) Nhận xét : - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có con thứ 3 trờ lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân Số các giá trị : 25 b) Bảng tần số Nhận xét : - Tuổi nghề thấp thấp nhất là 1 năm - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm - Giá trị có tần số lớn nhất : 4 Tuần : 20 Tiết : 44 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 21/01/2007 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a) Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng b) Kỹ năng : Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu. c) Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận – Chính xác. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : ( 11 phút ) HS1: Chữa bài tập 5 trang 4/SBT : Có 26 buổi học trong tháng Dấu hiệu : Số HS nghỉ học trong mỗi buổi Bảng “Tần số” Số HS nghỉ học trong mỗi buổi (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 Nhận xét : Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng Có 1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều) Số HS nghỉ học còn nhiều HS2: Làm bài tập 6 trang 4/ SBT : Dấu hiệu : Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn Có 40 bạn làm văn Bảng “Tần số” Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N=40 Nhận xét : Không có bạn nào khôngmắc lỗi Số lỗi ít nhất là 1 Số lỗi nhiều nhất là 10 Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao 3/ Luyện tập : ( 27 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG G/v : Làm bài tập 8 trang 12/ SGK : G/v : đưa bài tập lên bảng phụ G/v : lần lượt gọi Hs trả lời câu hỏi a) Dấu hiệu ở đây là gì ? xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b) Lập bảng “ tần số” và rút ra nhận xét Bài tập 9 trang 12/SGK : G/v : H/s làm trên giấy Bài tập 7 trang 4/SBT : G/v : Đưa bảng phụ G/v : HS đọc đề Cho bảng “tần số “ Hãy từ bảng này viềt lại số liệu ban đầu G/v : nhận xét gì về nội dung yêu cầu của bài này so với bài vừa làm Bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị như thề nào ? H/s làm bài tập 8 trang 12/ SGK H/s : đọc đề bài a) Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng Xạ thủ đã bắn 30 phát b) Bảng tần số Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N=30 Nhận xét : - Điểm số thấp nhất : 7 - Điểm số cao nhất : 10 - Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao a) Dấu hiệu : – Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (tính theo phút) - Số các giá trị : 35 b) Bảng “Tần số” c) Nhận xét : – Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3 phút – Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10 phút - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao H/s : đọc đề H/s : ngược với bài toán lập bảng tần số H/s : Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trị trong đó có : 4 giá trị 110; 7 giá trị 115; 9 giá trị 120; 8 giá trị 125; 2 giá trị 130 4/ Hướng dẫn về nhà : ( 07 phút ) Bài tập 1 : Tuổi nghề (tính theo năm) Số tuổi nghề của 40 công nhân được ghi lại trong bảng sau : 6 5 3 4 3 7 2 3 2 4 5 4 6 2 3 6 4 2 4 2 5 3 4 3 6 7 2 6 3 3 4 3 4 4 6 5 4 2 2 6

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc