. Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, hằng đẳng thức
HS có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong tính toán và trình bày.
B. Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Giáo án
HS: Học quy tắc nhân đa thức với đa thức
C. Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Ngày soạn: 11/09/2007 Ngày giảng:13/09/2007
Tiết 3. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, hằng đẳng thức
HS có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong tính toán và trình bày.
B. Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Giáo án
HS: Học quy tắc nhân đa thức với đa thức
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Luyện tập (30')
Cho HS chữa bài 9.
Đưa về giải phương trình dạng hoặc đưa về dạng
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Cho HS làm bài 11(a,d) theo thứ tự thực hiện các phép tính là khai phương hay lũy thừa, nhân hay chia, tiếp đến là cộng hay trừ, từ trái sang phải.
Hướng dẫn HS làm bài 12(c,d)/11
Điều kiện xác định của căn thức bậc hai là gì?
Một phân số không âm mà có tử dương vậy mẫu của nó như thế nào?
Bình phương của một số bất kì có giá trị như thế nào?
Cho HS làm bài 13(a,c)/11
Hướng dẫn HS sử dụng hằng đẳng thức
GV gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Cho HS làm bài 14(a,d)/11
Hướng dẫn HS sử dụng: Với a0 thì a=()2 để đưa các đa thức về dạng hằng đẳng thức để áp dụng.
Cho HS nhắc lại các hằng đẳng thức có liên quan:
Bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn
HS cả lớp làm bài vào vở, mỗi dãy lớp làm 1 câu
Mỗ dãy một HS lên bảng trình bày bài làm.
Các HS khác nhận xét và sửa sai
Biểu thức dưới dấu căn không âm
Mẫu của phân số dương
Bình phương của một số bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng 0
HS làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV sau đó hai HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS làm bài 14 vào vở của mình.
A2–B2=(A–B)(A+B)
(A–B)2=A2 – 2AB+B2
Bài 9/11. Tìm x biết:
a/
x1 =7 và x2= –7
b/
x1 =8 và x2= –8
c/
x1 =3 và x2= –3
d/
x1=4và x2=–4
Bài 11/11
a/
=4.5+14:7
=20+2=22
d/ =
= = 5
Bài 12/11
c/ Căn thức có nghĩa khi và chỉ khi –1+x0 x1
d/ Căn thức có nghĩa khi và chỉ khi 1+x20 mà x20 nên 1+x20 với xR
Bài 13/11
a/ =
= –2a–5a (vì a<0)
= –7a
c/ =
= =6a2 (vì 3a20)
Bài 14/11
a/ x2 – 3 = x2 –
=
d/ x2 – 2x+5
=x2 – 2x+ ()2
= (x – )2
Hoạt động 2: Tìm chỗ sai trong lời giải (10')
Cho HS đọc bài 16 trong SGK để tìm chỗ sai trong chứng minh đó.
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày chỗ sai trong phép chứng minh đó.
Từ chỗ sai đó GV chú ý cho HS tránh mắc phải những sai lầm như vậy
HS đọc bài 16 và tìm chỗ sai trong 5’.
HS trình bày chỗ sai trong phép chứng minh đó.
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò (5')
Bài tập về nhà: 11(b,c), 12(a,b) 13(b,d) 14(b,c), 15/11 SGK
12, 13, 14, 15/5 18/6 SBT
Hướng dẫn: Bài 15 trước tiên phân tích vế trái thành nhân tử sau đó giải phương trình tích dạng A.B=0 A=0 hoặc B=0
File đính kèm:
- t3.doc