Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu (tiết 5)

Hãy cho biết:
Dấu hiệu,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng

Dấu hiệu là điểm môn toán của mỗi học sinh,

 có 6 giá trị khác nhau.

Các giá trị khác nhau là: 2, 3, 4, 7, 8, 9

Tần số của 2 là 2;

 3 là 1;

 4 là 1;

 7 là 3;

 8 là 1;

 9 là 1

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo mõng Thiết kế & thực hiện : Nguyễn Thị HươngTr­êng THCS Minh Khai - TP Thanh Ho¸C¸c em häc sinh líp 7C; eKTBC:TênLanVănLêAnÂnHoaLylinhTuânĐiểm toán777428932Bảng 1Hãy cho biết: Dấu hiệu,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúngTrả lờiDấu hiệu là điểm môn toán của mỗi học sinh, có 6 giá trị khác nhau.Các giá trị khác nhau là: 2, 3, 4, 7, 8, 9Tần số của 2 là 2; 3 là 1; 4 là 1; 7 là 3; 8 là 1; 9 là 11.LẬP BẢNG TẦN SỐ ?1 Hãy quan sát bảng ở bài tập (bảng 1) kiểm tra bài cũ. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên,ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dầnỞ dòng dưới,ghi các giá trị tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.Tiết 43:Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệuBẢNG 2Giá trị(x)234789Tần số(n)211311Bảng vừa lập gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Ta gọi tắt là bảng tần sốN = 9KTBC:TênLanVănLêAnÂnHoaLylinhTuânĐiểm toán777428932Bảng 12.CHÚ Ý a)Có thể chuyển bảng tần số thành dạng “dọc” (chuyển dòng thành cột) b)Nhìn bảng tần số(bảng 2) ta có thể nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ dàng hơn bảng 1 91N = 9Giá trị(x)Tần số(n)227381Ví dụ:Nhìn bảng tần số ta biết đươc : Điểm 7 có tần số lớn nhất là 3 Điểm 2 có tần số là 2 Điểm 3, 4, 8. 9 đều có tần số là 13141-Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần sô”.(bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu) -Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ dàng có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. 2 2 2 2 2 3 2 1 0 22 4 2 3 2 1 3 2 2 22 4 1 0 3 2 2 2 3 13.Bài tập áp dụng: Bài 6 /11SGK: Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình được cho trong bảng 11 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số”. Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn(số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Số gia đình đông con,tức 3 con trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu? )-Dấu hiệu là số con của mỗi gia đình.Giá trị(x)01234Tần số(n)241752-Bảng tần sốTrả lời:* Số con của mỗi gia đình chủ yếu là 2 con. * Số gia đình đông con chiếm 1/5-NHẬN XÉTDẶN DÒ:Xem lại lý thuyết và ví dụ.Làm bài tập 7, 8, 9/11, 12 SGKChóc c¸c em häc giái.

File đính kèm:

  • ppttiet 43 bang tan so.ppt
Giáo án liên quan