/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : H/s làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.
b)Kỹ năng : Xác định dấu hiệu điều tra.
c)Thái độ : Hiểu được các giá trị dấu hiệu , số các giá trị khác nhau của dấu hiệu , tần số của 1 giá trị.
II/ CHUẨN BỊ :
· GV : Bảng phụ, phấn màu
· HS : bảng nhóm
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 41: Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Từ ngày 14 / 1 / 2007 đến ngày 19 / 1 / 2007
Tiết : 41 Chương III THỐNG KÊ
§ 1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Ngày soạn : 15/01/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : H/s làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.
b)Kỹ năng : Xác định dấu hiệu điều tra.
c)Thái độ : Hiểu được các giá trị dấu hiệu , số các giá trị khác nhau của dấu hiệu , tần số của 1 giá trị.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, phấn màu
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
Hệ thống lại một số kiến thức kỹ năng đã học ở cấp I
G/v : Thu thập số liệu, dãy số, số TBC, biểu đồ
G/v : học sinh đọc phần giới thiệu về thống kê trang 4/SGK
Hoạt động 2
G/v : đưa bảng 1 Tr4/SGK
khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp
người điều tra lập được bảng 1
G/v : việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm
- số liệu ghi trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
G/v : dựa vào bảng 1 bảng có bao nhiêu cột, nội dung của từng cột
G/v : học sinh làm theo nhóm
G/v : thống kê điểm của tất cả các bạn trong nhóm
G/v : nhận xét
Hoạt động 3
G/v : Giới thiệu thuật ngữ dấu hiệu, đơn vị điều tra
G/v : Nội dung điều tra bảng 1
G/v : giá trị dấu hiệu ?
G/v : có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
G/v : giá trị dấu hiệu ở bảng 1 là cột thứ 3
G/v : H/s làm ?4
G/v : dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị
G/v : hãy đọc các giá trị
G/v : H/s làm bài 2/7/SGK
Hoạt động 4
G/v : có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ?
G/v:có bao nhiêu lớp trồng được30 cây ?
G/v : hướng dẫn định nghĩa tần số
Vậy số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số
Giới thiệu chương :
H/s : nghe giới thiệu
H/s : đọc
Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu :
H/s : quan sát bảng 1
H/s : hiểu thế nào là bảng thống kê ban đầu
H/s : gồm 3 cột
H/s : các cột chỉ số thứ tự, lớp 8 số cây trồng
Dấu hiệu :
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm được gọi là dấu hiệu
- Ký hiệu là chữ in hoa X, Y,
- Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.
- Là số cây trồng được của mổi lớp
- mỗi đơn vị điều tra có một số liệu và số liệu đó gọi là gía trị dấu hiệu
- số các giá trị dấu hiệu đúng = số các đơn vị điều tra ( ký hiệu N)
H/s : có tất cả 20 giá trị
Tần số của mỗi giá trị :
H/s : có 4 số khác nhau 28, 30, 35, 50
H/s : có 8 lớp
* Định nghĩa : (SGK)
- Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x
- Tần số của dấu hiệu ký hiệu là n
4/ CỦNG CỐ :
Làm BT 2/7/SGK
Làm BT 1,3/8/SGK
Điều tra số con của mỗi gia đình trong xóm
Tiết : 42 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 15/01/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : Khắc sâu các kiến thức đã học như dấu hiệu giá trị dấu hiệu, tần số.
b)Kỹ năng :Tìm thành thạo giá trị của dấu hiệu.
c)Thái độ : cẩn thận ,chú ý , hào hứng
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, phấn màu
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV: y/c HS1 : Thế nào là dấu hiệu ?
Thế nào là giá trị của dấu hiệu
HS2 : Lập bảng thống kê số tuổi của gia đình trong xóm.
Hoạt động 1
Bài: 3/8/SGK:
G/v : dấu hiệu chung cần tìm ?
- Các giá trị của dấu hiệu ?
- số giá trị khác nhau ?
các giá trị khác nhau của dấu hiệu tần số ?
Bài : 4/9 : ( hoạt động theo nhóm)
G/v : dấu hiệu là gt ?
- số các giá trị của dấu hiệu ?
- số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
- các giá trị khác nhau của dấu hiệu
- tần số ?
G/v : để cắt khẩu hiệu “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ “
Lập bảng thốâng kê chữ cái và tần số xuất hiện
G/v: học sinh hoạt động nhóm
Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng trình bày
Luyện tập
H/s : đọc bài 3/8
là thời gian chạy 50m của mỗi H/s
số các giá trị là 20
số giá trị khác nhau là 5
là 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
là 2, 3, 8, 5, 2
bài 4/9
H/s : khối lượng chè trong từng hộp
là 30
là 5
là 98, 99, 100, 101, 102
là 3, 4, 16, 4, 3
H/s : làm
Các chữ cáci cần có là:
N ; G ;A ; H ; O;V ; I ; Ê;C;T; Ô;D ;Â; ;B
H/s: đại diện nhóm trình bày và nhận xét
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học lý thuyết
Thu thập số liệu
Làm các bt còn lại
Tuần : 19 Từ ngày 14 / 1 / 2007 đến ngày 19 / 1 / 2007
Tiết : 33 LUYỆN TẬP 2
Ngày soạn : 15/01/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a)Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 D vuông , áp dụng các Th = nhau c.g.c, g..g của 2 D.
b)Kỹ năng : Aùp dụng hệ qủa cảu TH = nhau g.c.g
Rèn luyện vẽ hình ghi gt, kl, chứng minh
c)Thái độ : cẩn thận chú ý
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng ,eke thước đo góc
HS : bảng nhóm,dụng cụ vẽ hình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động1
GV: tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 62/105 SBT
G/v : đưa lên bảng
G/v : Vẽ hình – hướng dẫn
G/v : để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 D nào bằng nhau ?
G/v : tương tự ta có 2 D nào = nhau ?để NE = AH ?
G/v : nếu D ABC có Â = 900 hãy xét D ABC và D AHC có những yếu tố nào = nhau ?hay không ? =>
GV: cho dạng toán :
Câu 1 : Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
a) D ABC và D DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
thì D ABC = D DEF ( theo TH c.c.c)
b) D MNI và D M’N’I’ có M = M’, I = I’, NI = N’I’
thì D MNI = D M’N’I’ (theo TH g.c.g)
Câu 2 : Cho hình vẽ bên có :
AB = CD, AD = BC, Â1 = 850
Chứng minh : D ABC = CDA
Tính số đo của C1
Chứng minh AB // CD
Luyện tập
GT D ABC, D ABD : Â=900, AD = AB
D ACE : Â= 900 , AE = AC
AH ^ BC, DM ^ AH
EN ^ AH
DE Ç MN = í0ý
KL DM = AH
OD = OE
Chứng minh :
Xét D DMA và D AHB có :
M = H = 900
AD = AB (gt)
A1 + A2 = 1800 – Â3
= 1800 – 90+0 = 900
B1 = Â2 = 900
Â1 = B1 (cùng phụ Â3 )
=>D DMA = D AHB ( ch – góc nhọn )
DM = AH
b)Tương tự ta có D NEA = D HAC
Þ NE = AH (cạnh tương ứng)
theo chứng minh trên ta có :
DM = AH; NE = AH
Þ AM = NE
mà NE ^ AH, DM ^ AH
Þ NE // DM
Þ D1 = Ê1 ( 2 góc so le trong)
có N1 = M1 = 900
Þ D DMO = D ENO (g.c.g)
Þ OD = OE ( cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE
=>* H/s : D ABC có Â= 900
D AHC có H =900
Þ Â = H = 900
có góc C, cạnh AC chung
Þ D ABC và D AHC có 2 góc bằngnhau và có 1 cạnh chung, nhưng không thỏa mản điều kiện 2 góc kề với một cạnh tương ứng bằng nhau (theo g.c.g) nên 2 tam giác không bằng nhau
HS:
Câu 1:
đúng nhưng thứ tư là:
D ABC = D DFE ( theo TH c.c.c)
sai
câu 2 hs trình bày trên bảng nhóm
4/ DẶN DÒ :
Oân tập kỹ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam gíac.
Làm các BT 57,58,59,60,61 tr.105 SBT
Tiết : 34 LUYỆN TẬP 3
Ngày soạn : 15/01/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a)Kiến thức : Luyện tập kỹ năng chứng minh 2 D = nhau theo cả 3 trường hợp.
b)Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Kỹ năng vẽ hình và luận luận chứng minh bài toán
c)Thái độ : Chú ý ,nhgiêm túc và ghi nhớ
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng ,eke thước đo góc
HS : bảng nhóm,dụng cụ vẽ hình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
HS1: Cho D ABC và D A’B’C’ nêu điều kiện cần để hai tam giác trên bằng nhau theo trườnghợp c-g-c; c-c-c ; g-c-g
D ABC và D A’B’C’ có :
1/ AB = A’B’
AC = A’C’ Þ D ABC = D A’B’C’ ( c.c.c)
BC = B’C’
2/ AB = A’B’
B = B’ Þ D ABC = D A’B’C’ ( c.g.c)
BC = B’C’
3/ Â = Â’
AB = A’B’ Þ D ABC = D A’B’C’ ( g.c.g)
B = B’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 2
G/v : đưa bài tập lên bảng phụ
Bài tập 1 :
a)Cho D ABC ;AB = AC, M là tr điểm của BC, CM,AM là phân giác của Â
b)Cho D ABC có B = C, phân giác  cắt BC tại D. CMR: AB = AC
G/v : Dãy 1,2 làm câu a trước, b sau
Dãy 3,4 làm câu b trước a sau
b)GT D ABC có : B = C , A1 = A2
KL AB = AC
Bài 43/125/SGK:
G/v : đưa lên bảng phụ
GT Góc xOy 1800A;B thuộc tia Ox
OA < OB C;D thuộc tia Oy
OC = OA; OD = OB
AD Ç BC = [E]
KL a) AD = BC
D EAB = D ECD
OE là phân giác của góc xOy
G/v : AD = BC cần cm gì?
G/v : D OAD và D OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau ?
G/v : D EAB và D ECD có những yếu tố nào bằng nhau ? vì sao?
G/v : OE là phân giác của góc xOy cm?
Luyện tập :
H/s
DABC có :
GT AB = AC
MB = MC
KL AM là phân giác góc A
a) Chứng minh:
Xét D AMB và D ACM có :
AB = AC (gt)
BM = MC ( vì M là t điểm của BC)
AM chung
Þ D ABM = ACM ( c-c-c)
Þ BAM = CAM ( góc tương ứng)
Þ AM là phân giác góc A
b) Chứng minh :
Xét D ABD và D ACD có :
A1 = A2 (gt) (1)
B = C (gt)
D1 = 1800 – (B + A1)
D2 = 1800 – (C + A2) Þ D1 = D2 (2)
cạnh DA chung (3)
Từ (1),(2),(3) ta có :
D ABD = D ACD (g-c-g)
Þ AB = AC ( cạnh tương ứng)
H/s : AD, CB hai cạnh của D OAD và D OCB có thể bằng nhau
a) H/s : D OAD và D OCB có :
OA = OC (gt)
Góc O chung
OD = OB (gt)
Þ D OAD = D OCB (c-g-c)
Þ AD = CB ( cạnh tương úng)
b) xét D AEB và D CED có :
AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OOB = OD ; OA = OC (gt)
Þ AB = CD (1)
D OAD = D OCB (c/m trên)
Þ B1 = D1 ( goác tương ứng) (2)
và C1 = A1 ( goác tương ứng)
mà C1 + C2 = A1 + A2
Þ A2 = C2 (3)
Từ (1), (2),(3) ta có :
D AEB = D CED (g-c-g)
c)H/s: Để có OE là phân giác góc xOy cần CM: O1 = O2 bằng cách chứng minh :D AOE = D COE
hay D BOE = D DOE
4/ Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững các TH bằng nhau của 2 D và các TH áp dụng vào D vuông
Làm tốt các bài tập 63,64,65 trang 105,106 SBT
Đọc trước bài Tam giác cân
File đính kèm:
- tuan 19.doc