Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập 2

 Ngày dạy :

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

a)Kiến thức : Củng cố 2 TH = nhau của ( c.c.c và c.g.c)

b)Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c. g . c và hình vẽ chứng minh

c)Thái độ : Cẩn thận ,chú ý

II/ CHUẨN BỊ :

· GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, Eke

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: Từ ngày 4/12/ 2006 đến ngày 9 / 12 / 2006 Tiết : 27 LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn : 03/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Củng cố 2 TH = nhau của D ( c.c.c và c.g.c) b)Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c. g . c và hình vẽ chứng minh c)Thái độ : Cẩn thận ,chú ý II/ CHUẨN BỊ : GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, Eâke GS : dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ ổn định tổ chức : 2Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV :y/c Phát biểu TH = Nhau c.g.c Chữa bài 30 SGK tại sao ở đây không áp dụng TH c.g.c để kết luận D ABC và D A’B’C’ bằng nhau Hoạt động 2 Bài 1 : Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy điểm k và E khác M. Nối EB,EC,KB,KC hãy chỉ ra các D = nhau GV :hướng dẫn HS chứng minh G/v : ngoài hình mà bạn vẽ trên bảng em còn vẽ được hình nào khác không ? G/v : ngoài hình mà bạn vẽ trên bảng em còn vẽ được hình nào khác không ? Bài 44/101 SBT G/v : đưa bảng phụ Cho D AOB có OA = OB Tia phân giác của Ô cắt AB ở D Chứng minh : DA = DB OD ^ AB G/v : kiểm tra một vài nhóm Đại diện một nhóm lê trình bày bài giải H/s : cả lớp nhận xét Kiểm tra bài cũ(5’’ HS: Vì ABC không phải là góc xen giữa của 2 D Luyện tập(38’) H/s thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở a)TH M nằm ngoài KE D BEM = D CEM vì M1 = M2 = 1v EM chung BM = CM (gt) Þ D BKM = D CKM ( c.g.c) D BKE = D CKE ( vì BE = EC, BK = CK, KE chung) (c.c.c) b) TH M nằm giữa K và E - D BKM = D CKM (cgc) Þ KB = KC - D BEM = D CEM (cgc) Þ EB = EC - D BKE = D CKE (ccc) H/s hoạt động nhóm GT D AOB : OA = OB Ô1 = Ô2 KL a) DA = AB b) OD ^ AB Chứng minh : D OAD và D OBD có : OA = OB (gt) Ô1 = Ô2 (gt) AD chung Þ D OAD = D OBD (cgc) Þ DA = DB ( cạnh tương ứng) b) và D1 = D2 ( góc tương ứng) mà D1 + D2 = 1800 (kề bù) Þ D1 = D2 = 900 hay OD ^ AB 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’): Xem lại các bài giải Oân tập các bài đã học , làm BT 46,48 SBT Tiết : 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA HAI TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC Ngày soạn : 03/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DAY: Nắm được TH = nhau g.c.g Biết vận dụng vào chứng minh Vẽ D khi biết một cạnh và 2 góc kề II/ CHUẨN BỊ : GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, Eâke GS : dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ ổn định tổ chức : 2Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV:y/c Phát biểu Th = nhau của 2 D c.c.c và c.g.c Hoạt động 2 Bài toán : Vẽ D ABC biết BC = 4cm, B =600 , C = 400 G/v : H/s nhắc các bước làm G/v : H/s lên bảng vẽ hình G/v : Trong D ABC, B và C là 2 góc kề cạnh BC G/v : trong DABC cạnh AB kề với những góc nào ? cạnh AC ? Hoạt động 3 G/v : làm ?1 - vẽ thêm D A’B’C’ có : B’ = 600, C = 400 B’C’ = 4cm G/v : hãy đo và NX về độ dài cạnh AB và A’B’ G/v : NX gì về 2 D ABC và D A’B’C’ G/v : nói T/c và h/s nhắc lại G/v : DABC và D A’B’C’ theo TH = nhau g.c.g khi nào ? G/v : làm ?2 Tìm các D = nhau ở mỗi hình Hoạt động 4 G/v : nhìn hình 96 hãy cho biết 2 D vuông = nhau khi nào ? HQ1 : G/v : xét hệ qủa 2 : H/s đọc hệ qủa 2 G/v : vẽ hình H/s ghi GT, KL G/v : H/s nhắc lại hệ qủa 2 Kiểm tra bài cũ(5’) Vẽ D biết 1 cạnh và hai góc kề (12’): Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Trên cùng nửa mp bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho : BCx = 600 , Bcy = 400 Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc (14’) H/s : NX AB = A’B’ D ABC và D A’B’C’ có : BC = B’C’ = 4cm B = B’ = 600 AB = A’B’ ( do đo được) Þ D ABC = D A’B’C’ ( c.g.c) Nếu DABC và D A’B’C’ có : B = B’ BC = B’C’ C = C’ Thì D ABC = D A’B’C’ (g.c.g) Hệ qủa (12’): - Khi có 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của D này = 1 góc vuông và 1 cạnh góc nhọn kề cạnh ấy của D kia GT D ABC , Â=900 D DEF , D = 900 BC = EF , B = Ê KL D ABC = D DEF Chứng minh : Xét D ABC và D DEF có : B = E ( gt) BC = EF ( gt) C = Â – B = 900 – B F = D – Ê = 900 – Ê Þ D ABC = D DEF (g.c.g) 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHA(2’)Ø : Học thuộc và hiểu rõ th = nhau của 2 D Làm BT 35,36,37 / SGK Tuần 14: Từ ngày 4/12/ 2006 đến ngày 9 / 12 / 2006 Tiết : 27 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn : 03/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : Làm được bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch II/ CHUẨN BỊ : GV : phấn màu,Bảng phụ HS : bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ ổn định tổ chức : 2Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV :y/c Đn đại lượng tỉ lệ ngịch và tỉ lệ thuận Hoạt động 2 GV :treo bảng phụ có nội dung bài tóan G/v : H/s đọc đề G/v : Hướng dẫn phân tích Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1, v2 (km/h) . Thời gian tương ứng với vận tốc là t1, t2 Hãy tóm tắt đề rồi lập tỉ lệ thức Hoạt động 2 G/v : H/s đọc đề tóm tắt đề bài G/v : Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2,x3,x4 (máy) ta có điều gì? G/v : áp dụng tính chất 1 của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có tích nào = nhau ? Biến đổi các tích này thành dãy tỉ số bằng nhau ? G/v : gợi ý TLN : Nghịch đảo của tỉ số 2 giá trị Hoạt động 3 G/v : Đưa đề lên bảng phụ Bài 16/60 : SGK GV : y/c học sinh hoạt động nhóm Bài 17/61 : SGK tìm hệ số tỉ lệ nghịch a sau đó điền số thích hợp vào ô Kiểm tra bài cũ(5’) Bài toán 1 (13’): H/s : Oâtô đ từ A đến B Với vận tốc v1 thì thời gian là t1 v2 thì thời gian là t2 vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên : mà t1 = 6 ; v2 = 1,2 v1 do đó : vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5h Bài toán 2(17) : H/s : đọc đề , tóm tắt x1 + x2 + x3 + x4 = 36 số máy và số ngày là tỉ lệ nghịch với nhau, ta có : 4.x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4 Theo T/c của dãy tỉ số = nhau Củng cố(8’) Bài 16: a) 2 đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau vì : 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 b)2 đại lượng x và y không tỉ lệ ngịch vì : 5.12,5 khác 6.10 Bài 17 : H/s : a = 10.1,6 = 16 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHA(2’)Ø : Xem cách giải về bài toán tỉ lệ nghịch Oân lý thuyết giải các bài tập còn lại Tiết : 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 03/12/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch b)Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các T/c của dãy tỉ số = nhau Kiểm tra 15’ đánh giá được lĩnh hội của kiến thức c)Thái độ : Nghiêm túc ,cẩn thận II/ CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ, bài kiển tra HS: bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV: nêu y/c sau : Đại lượng y TLN với đại lượng x và y TLN với z thì x như thế nào với z ? Đại lượng y TLT với đại lượng x và y TLN với z thì x như thế nào với z? Hoạt động 2 GV :tổ chức cho HS làm bài 1: Bảng : x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào ô nào để tìm hệ số tỉ lệ k điền số thích hợp Bài 19 : / SGK Với cùng số tiền để mua 51m vải loại 1 Can mua được ? m vải loại 2 biết giá tiền 1m vải loại 2 chỉ bằng 85% giá tiền 1m vải loại 1 G/v : lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Tìm x ? Trả lời GV :tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 20 (đố) Cần tìm gì đểû biết đội chơi có phá được kỹ lục không? Vậy tổng thời gian là bao nhiêu? Kiểm tra bài cũ(7’) HS: x TLT với z x TLN với z Luyện tập(20’) HS:dựa vào bảng để tính H/s tóm tắt đề Cùng một số tiền mua được : 51m vải loại I giá a đ/m x m vải loại II giá 85% a đ/m Bài làm: có số m vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II Bài 20 ; Gọi thời gian của voi ,sư tử ,chó săn ,ngựa là a,b,c,d khi đó a.1 = b.1,5 = c. 1,6 = d. 2 mà a = 12 nên b = 8 ; c = 7,5 ; d = 6 vậy tổng thời gian: 8+7,5+6 = 33,5 do đó đội phá được kỹ lục 3/ Kiểm tra 15’ G/v : phát đề kiểm tra cho học sinh Câu 1: 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch vào ô trống a) x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 b) x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 Câu 2: Nối mỗi câu ở cột I với kết qủa ở cột II để được câu đúng Cột I nếu x.y = a ( a¹ 0) cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2, y = 30 thì x và y tỉ lệ thuận Cột II Thì a = 60 Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = -1/2 ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)Ø : Làm các BT còn lại Xem bài hàm số

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan