Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c-g-c) (tiếp)

Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh

Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c-g-c) (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬHÌNH 7PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃTRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌCGV:DƯƠNG THỊ BÍCH DUYÊN KIỂM TRA MIỆNGHãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnhNếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhauĐẶT VẤN ĐỀ Như vậy, ở trường hợp thứ nhất ta chỉ cần xét 3 cạnh là cĩ thể biết hai tam giác bằng nhau. Tương tự, trong trường hợp nếu ta chỉ xét hai cạnh và gĩc xen giữa thì cĩ nhận biết được hai tam giác bằng nhau hay khơng?AB = A’B’ thì hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau???NếuBC = B’C’?ACBC’A’B’TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)TIẾT 25 BÀI 4:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cmBC = 3 cmTIẾT 25 Hướng dẫn vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm4) Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC1) Vẽ góc xBy = 700 700700C3 cmA2 cmByxLưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cmBC = 3 cmTIẾT 25 ABC2 cm3cm700yx.?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ cĩ: A’B’ = 2cm, , B’C’ = 3cm2cm3cmACB Đo để kiểm nghiệm AC = A’C’? Từ đĩ ta kết luận được điều gì?Kết luận(Vì cĩ ba cạnh bằng nhau)Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau này của tam giác?.A’B’C2cm3cm70o.xy70o2,9cm2,9cmQua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’Kết luận:Nếu .. và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và.. giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó .hai cạnhgóc xenbằng nhauTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cmBC = 3 cmTIẾT 25 ABC2 cm3cm700yx2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’Nếu ABC và A’B’C’ cĩ AB = A’B’ BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’ (c.g.c)ABC70o23A’B’C’70o23Trở lại vấn đềồNếu và cĩ: AB = A’B’ Thì = BC = B’C’ Bài tập 1: Hai tam giác trên mỗi hình dưới đây cĩ bằng nhau khơng ? Vì sao ? A B C DHình 1Thi đua - Thảo luận nhóm 4 phút + Xét ABC và ADC, cĩ: BC = DC (gt) (gt) AC : cạnh chung Nên ABC = ADC (c.g.c),Cho 2 tam gi¸c nh­ h×nh vÏ: AB = B’C’ AC = A’C’Hai tam gi¸c ®ã cã b»ng nhau kh«ng?ABCA’B’C’Chú ý: Với trường hợp bằng nhau thứ hai, gĩc bằng nhau phải là gĩc xen giữa.Gĩc A’ cĩ phải là gĩc xen giữa hai cạnh A’C’ và B’C’ khơng?Bài tập 2:DEFCABHai tam gi¸c ë h×nh bªn cã b»ng nhau kh«ng? V× sao?Trả lời:Vì: AB = DEAC = DFQua bài tốn trên, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng ?Từ đĩ ta cĩ hệ quả:NÕu hai c¹nh gãc vu«ng cđa tam gi¸c vu«ng nµy lÇn l­ỵt b»ng hai c¹nh gãc vu«ng cđa tam gi¸c vu«ng kia th× hai tam gi¸c vu«ng ®ã b»ng nhau. AB = DEAC = DF(hai cạnh gĩc vuơng)Hai tam giác vuơng ABC và DEF cĩ:CABDEFTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cmBC = 3 cmTIẾT 25 ABC2 cm3cm700yx2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’Nếu ABC và A’B’C’ cĩ AB = A’B’ BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’3) Hệ quả: (sgk/118)Bài học gồm những nội dung gì?Tìm gĩc xen giữa cạnh AB và BCAB = A’B’ BC = B’C’Quan sát hình vẽ hãy phát biểu hệ quảCABDEFPhát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCĐối với tiết học bài học nàyĐối với tiết học bài học sauXem lại cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và gĩc xen giữaHọc Định lý, hệ quảLàm bài 24,25,26 trang 118,119/sgkXem trước các bài tập trong phần luyện tậpChuẩn bị thước thẳng và êkeMBACDCho hình vẽ, chứng minh AB // CDMBACDChứng minh AB // CD12AB // CD(C.G.C)xétvàHƯỚNG DẪN BÀI TẬPTiÕt häc kÕt thĩcXin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o ®· dù tiÕt h×nh häc 7 h«m nay

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau CGC(1).ppt