Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 2 - Tiết 24: Luyện tập (tiếp)

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.

- Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp ccc

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS

B. Trọng tâm:

 Trường hợp c-c-c

C: Chuẩn bị

 GV: Thước thẳng, com pa, đọc tài liệu

 

doc16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 2 - Tiết 24: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Ngày Soạn: 30/10 / 2013 Tiết : 2 Ngày Dạy 01/11/2013 Tiết 24: LUYỆN TẬP (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa. - Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp ccc - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS B. Trọng tâm: Trường hợp c-c-c C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm - Vẽ tia phân giác của bằng thước thẳng và com pa +Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? +Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) ? +Khi nào có thể kết luận được DABC = DA’B’C’ theo trường hợp c.c.c ? 2: Giới thiệu bài(1’) Làm thế nào vẽ góc bằng góc cho trước? 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 19’ HĐ1: Vẽ góc bằng góc cho trước Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK. -Theo cách vẽ trên ta được góc DAE = góc xoy. Hãy chứng minh điều đó. -Muốn chứng minh góc DAE = gócxOy ta phải chứng minh gì? Cần xét tam giác nào? HĐ2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau AM BC DABM = DACM HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn và trình bày bằng miệng cách vẽ. -Trả lời: Phải chứng minh góc DAE = góc xOy -Cần xét tam giác COB và tam giác EAD. -1 HS chứng minh. Xét DOBC và DAED có: OB = AE (=r) OC = AD (=r) BC = ED (theo cách vẽ) Þ DOBC = DAED Þ góc BOC = góc EAD hay gócEAD = gócxOy -1 HS đọc to đề bài, phân tích đề. -1 HS vẽ hình ghi GT và KL. -HS cả lớp tập vẽ hình theo GV vào vở. DABC GT AB = AC M là trung điểm BC KL AM ^ BC -Đại diện HS chứng minh Bài 22 Bài 32( SBT) Chứng minh Xét DABM và DACM có: AB = AC ( gt) BM = MC (gt) Cạnh AM chung Þ DABM = DACM (c.c.c) Þ( Hai góc tương ứng) mà = 180o (tính chất hai goác kề bù) Þ = = 90o hay AM ^ BC 4: Củng cố, luyện tập(6’) - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ccc - Để chứng minh các góc bằng nhau, các doạn thẳng bằng nhau cần gắn vào chứng minh các tam giác bằng nhau Bài 1: Cho DABC = DDEF. Biết góc A = 50o; góc E = 75o . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; BC = 3cm; AC = 5cm. Vẽ tia phân giác góc A bằng thước và compa. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Đọc trước bài : Trường hợp bằng nhau thứ hai của giác cgc - Tự vẽ tia phân giác của một góc, vẽ góc bằng góc cho trước - Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau c-g-c ------------------------------------------------ Tuần : 13 Ngày Soạn: 12/101/ 2013 Tiết : 25 Ngày Dạy 13/11/2013 §4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC C.G.C A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cgc của hai tam giác - Kĩ năng: Biết vẽ một tam giác biết độ dài hai cạnh và một góc xen giữa. Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán, chứng minh hai tam giác bằng nhau cgc từ suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau - Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn phát hiện vấn đề B: Trọng tâm Trường hợp bằng nhau c.g.c C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(6’) -Câu hỏi: +Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy = 60o. +Vẽ A Î Bx; C Î By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC. -GV qui ước 1cm ứng với 1dm trên bảng. 2: Giới thiệu bài(2’) Chúng ta vừa vẽ DABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết này chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Còn cách nào khác để chứng minh hai tam giác bằng nhau? 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ 10’ 5’ HĐ1 -Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ. -Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. -Yêu cầu HS khác nêu lại. -Mở rộng bài toán: Yêu cầu a)vẽ tiếp DA’B’C’ sao cho : ; A’B’ = AB; B’C’ = BC. b)So sánh độ dài AC và A’C’; Â và Â’; Ĉ và Ĉ’ qua đo bằng dụng cụ. -Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một? HĐ2 -Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau -Hỏi: DABC = DA’B’C’ khi nào? -Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không? -Yêu cầu làm ?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau hay không? HĐ3 -GV giải thích từ hệ quả là gì. -Yêu cầu nhìn hình 81 cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ? -Tính chất đó là hệ quả của trường hợp -1 HS lên bảng vẽ DABC theo yêu cầu và nêu cách vẽ. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Ghi cách vẽ vào vở. -Cả lớp tập vẽ vào vở. -Cả lớp vẽ vào vở thêm DA’B’C’ có ;A’B’ = AB; B’C’ = BC. -So sánh: AC = A’C’;Â = Â’; Ĉ = Ĉ’ DABC = DA’B’C’ (c.c.c) . Hai tam giác đó bằng nhau -HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh. -Xem hình 81. -1 HS nêu lí do hai tám giác bằng nhau. 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa * Bài toán Vẽ DABC có AB = 2 cm; BC = 3 cm; = 600 2.Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh: DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; Â = Â’.Thì DABC = DA’B’C’ (c.g.c) *?2: DABC = DADC (c.g.c) vì BC = DC (gt) Góc BCA = Góc DCA (gt) AC cạnh chung 3.Hệ quả: SGK H 81: DABC và DDEF có: AB = DE (gt) Â = D = 1v AC = DF (gt) Þ DABC = DDEF (c.g.c) 4: Củng cố, luyện tập(12’) - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác - Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Làm BT 24,25,26 sgk/118 tại lớp -Làm BT 25/118 SGK: +Hình 82: DABD = DAED +Hình 83: DGIK = DKHG+Hình 84: Không có cặp tam giác nào bằng nhau. -BT 26/118 SGK:+Xem hình vẽ và phần ghi GT, KL. +Sắp xếp lại các câu trả lời: làm miệng DAMB và DEMC có: MB = MC (gt) Góc AMB = góc EMC (đối đỉnh) MA = ME (gt) Do đó DAMB = DEMC (c.g.c) Þ góc MAB = góc MEC (góc tương ứng) Þ AB // CE (góc so le trong bằng nhau) 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc tính chất, hệ quả - Làm các bài tập 24; 25 SKG trang 118 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy: 23/11/2010 Tiết 26: LUYỆN TẬP (tiết 1) A: Mục tiêu - Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cgc của tam giác - Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình, tập suy luận - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs B: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc của hai tam giác bằng vào giải toán C: Chuẩn bị GV: thước thẳng, eke, đo góc, đọ tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(10’) -Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. + Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo trường hợp cạnh-góc-cạnh. -Câu 2: +Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông. +Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK. - làm bài 25 trang 118 2: Giới thiệu bài(1’) Nay tiếp tục sử dụng trường hợp bằng nhau đã học vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5’ 6’ 7’ 6’ HĐ1 . Gọi HS đọc bài HĐ2 Xem trong các hình vẽ các tam giác đã có điều kiện? Ta cần thêm điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cgc HĐ3 -Yêu câu làm BT 28/120 SGK: Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau ? -Hỏi : Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì? Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? Cần tính thêm gì? HĐ4 . Lên bảng viết GT, KL . Hai tam giác ABC và ADE đã có các cạnh nào bằng nhau? . Lên bảng chứng minh hai tam giác bằng nhau . Đứng tại chỗ sắp xếp . Đứng tại chỗ tìm các điều kiện đã có của ABC và ADC bổ xung điều kiện còn lại . Tương tự lên bảng làm các phần còn lại -1 HS đọc to đề bài. -Suy nghĩ trong 1 phút. -Trả lời: +Hai tam giác phải có 1 góc xen giữa hai cạnh bằng nhau từg đôi một. +Có khả năng DABC = DKDE nhưng thiếu điều kiện góc xen giữa bằng nhau. -HS cần tính góc D trong tam giác DHE. GT: ; B Ax; AB = AD;EBy; CDy; BE = DC KL: ABC =ADE Vì: AE = AB + BE AC = AD + DC Mà AB = AD; BE= DCAE =AC Bài 26 Cách sắp xếp 51243 Bài 27 a, ABC và ADC đã có: AB = AD AC chung Cần b, AMB và EMC đã có : MB = MC Cần MA = ME c, CAB và DBA là hai tam giác vuông đã có AB chung cần CA = DB Bài 28 Xét ABC có = 1800 – ( 400 + 800 ) = 600 Xét ABC và KDE có AB = KD BC = DE ABC =KDE( cgc) Còn tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại. Bài 29 Xét ABC và ADE có AB = AD (GT) chung AE = AC (GT) ABC =ADE ( cgc) 4: Củng cố, luyện tập(8’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Để chứng minh các đoạn thẳng , các góc bằng nhau cần gắn vào chứng minh các tam giác bằng nhau 1.BT 28/120 SGK: DDKE có góc K = 80o ; góc E = 40o. mà D + K +E = 180o (định lý tổng ba góc) Þ D = 60o. Þ DABC = DKDE (c.g.c) vì có AB = KD (gt) góc B = góc D = 60o BC = DE (gt). Còn tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài 30 trang 120 - Giờ sau tiếp tục luyện tập ---------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/11/2010 Ngày dạy: 27/11/2010 Tiết 27 : LUYỆN TẬP (tiết 2) A: Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau ccc và cgc - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp cgc để suy ra cặp cạch còn lại, cặp góc còn lại bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh hình học - Thái độ: Phát triển trí lực, tính cẩn thận cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(6’) -Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. + Làm BT 30/ 120 SGK : Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không áp dụng được trường hợp c-g-c ? 2: Giới thiệu bài(2’) Tiếp tục sử dụng các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16’ 12’ HĐ1 . Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL MA = MB IAM =IBM IA = IB IM chung . Lấy N thuộc đường trung trực. Chứng minh rằng : a, NA = NB b, ANM = BNM HĐ2 . Quan sát hình và dự đoán tia nào là tia phân giác của góc nào? BC là tia phân giác DHAB = DHKB GT: AB, M nằm trên đường trung trực KL: MA = MB . Lên bảng chứng minh NA = NB . Chỉ ra được ANM và BNM có ba cặp cạnh bằng nhau -Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK. -Cần chứng minh DHAB = DHKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết. -1 HS lên bảng chứng minh -Cả lớp làm vào vở BT. Bài 31 CM : Gọi I là trung điểm của AB Xét IAM và IBM Là hai tam giác vuông có IA = IB IM chung IAM =IBM ( cgc) Nên MA = MB ( hai cạnh tương ứng) Bài 32 Xét DHAB và DHKB là hai tam giác vuông có: HA = HK (gt) HB chung. Þ DHAB = DHKB ( hai cạnh góc vuông) (hai góc tương ứng). Vậy BC là tia phân giác của . Chứng minh tương tự do đó CB là tia phân giác của góc ACK 4: Củng cố, luyện tập(6’) Vì sao ABC và A’BC ở hình 90 có AC = A’C = 2 cm = 300 BC = 3 cm Mà hai tam giác đó lại không bằng nhau theo trường hợp cgc 5: Hướng dẫn về nhà(3’) - Học kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác - Xem lại các cách vẽ các tam giác đã hạo -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT -Ôn trước 2 chương để hai tiết sau ôn tập học kỳ. Chương I: Ôn 10 câu hỏi ôn tập chương. Chương II: Ôn các định lí về tổng 3 góc của tam giác. Tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác gcg ---------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/11/2010 Ngày dạy: 4/12/2010 Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠCH GÓC (G.C.G) A: Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông. - Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. - Thái độ: Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. B: Trọng tâm Trường hợp bằng nhau g.c.g C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(4’) - Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác 2: Giới thiệu bài(1’) Còn cách nào khác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai tam giác vuông bằng nhau? 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 7’ 13’ 8’ HĐ1 -Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK -GV nêu lại các bước làm. -Yêu cầu HS khác nêu lại. -Nói góc B và C là 2 góc kề cạch BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào? HĐ2 . Gọi học sinh lên bảng vẽ DA’B’C’ . Vì sao DABC = DA’B’C’ . ở H94 có các tam giác nào? . Hai tam giác đó có mấy cặp cạch bằng nhau? . Hãy chứng minh hai tam giác đó bằng nhau . Tương tự lên bảng tìm các tam giác bằng nhau ở H 95; 96 HĐ3 Qua H96 cho biết khi nào hai tam giác vuông bằng nhau? . Đọc SGK để biết cách chứng minh hệ quả 2 -Cả lớp tự đọc SGK. -1 HS đọc to các bước vẽ hình. -Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ. -1 HS lên bảng vẽ hình. -Cả lớp tập vẽ vào vở. -1 HS lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ. -1 HS trả lời câu hỏi. . Đo để chứng tỏ rằng AB = A’B’ * H95 Xét OEF và OGH có : HG = FE OGH = OEF (gcg) . Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạch ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạch ấy của tam giác vuông kia 1: Vẽ tam giác biết một cạch và hai góc kề * Bài toán: Vẽ ABC có AB = 4 cm; = 600; = 400 2: Trường hợp bằng nhau gcg *? 1: vẽ thêm DA’B’C’ DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; Â = Â’.Thì DABC = DA’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK ?2 * H94 Xét ABD và CDB có : BD chung ABD =CDB(gcg) * H96 Xét ABC và EDF AC = EF ABC = EDF(gcg) 3: Hệ quả * Hệ quả 1: SGK * Hệ quả 2: SGK 4: Củng cố, luyện tập(10’) - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Làm BT 33,34,35 sgk/tr122 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại cách vẽ tam giác biết 1 cạch và hai góc kề - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông - Làm bài tập 33; 34 trang 123 --------------------------------------------- Ngày soạn: 7/12/2010 Ngày dạy: 11/12/2010 Tiết 29: LUYỆN TẬP A: Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau gcg - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày một bài chứng minh hình học. Phát huy trí lực học sinh - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày B: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa, đo góc, đọc tài liệu, HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’) - Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác - Nêu hệ quả trường hợp bằng nhau gcg 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các kiến thức đó vào làm một số bài toán 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ 12’ HĐ1 . Đọc đề bài . Viết GT, KL cho bài toán . Làm thế nào chứng minh được AC = BD? . Tìm các điều kiện bằng nhau của OAC và OBD . Gọi học sinh lên bảng chứng minh . ở H 101 hai tam giác đã có các yếu tố nào bằng nhau? . Để biết hai tam giác đó có bằng nhau hay không ta cần biết thêm điều gì? HĐ2 . Làm thế nào để chứng minh AB = CD ;AC = BD . Hai tam giác ABD và DCA đã có các yếu tố nào bằng nhau . Hai tam giác chỉ có một cặp cạnh bằng nhau thì sẽ bằng nhau theo trường hợp nào? GT: ; OA = OB KL: AC = BD AC = BD OAC = OBD (GT) OA = OB (GT) chung H 102 HIG và KLM có ( = 300 ) (= 800 ) Nhưng không nằm kề với cạnh LM đã biết của KLM Vậy hai tam giác đã cho không bằng nhau theo trường hợp gcg GT : AB CD ; AC BD KL : AB = CD ; AC = BD AB = CD ; AC = BD ABD = DCA AD chung Bài 36 OAC và OBD có (GT) OA = OB (GT) chung OAC = OBD (gcg) Nên AC = BD ( hai cạnh tương ứng) Bài 37 H 101 DEF có = 1800 = 1800 – ( 800 + 600) = 400 Xét ABC và FDE có : ( = 800 ) BC = DE (= 3) ( = 400) ABC = FDE (gcg) Bài 38 .Vì AB CD ( hai góc so le trong) . Vì AC BD ( hai góc so le trong) Xét ABD và DCA có ( chứng minh trên) AD chung ( chứng minh trên) ABD = DCA (gcg) Nên AB = DC; AC = BD ( Hai cạnh tương ứng) 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5: Hướng dẫn về nhà(3’) - Học thuộc các trương hợp bằng nhau của tam giác - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ - Giờ sau ôn tập học kì I ---------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2010 Ngày dạy: 14/12/2010 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức học kì I về khái niệm, tính chất hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL của bài. Phát triển tư duy suy luận lôgic - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs B: Trọng tâm Các đường thẳng song song, vuông góc, Hai góc đối đỉnh C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, compa, ê ke, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra: Kết hợp trong khi ôn tập 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã nghiên cứu song toàn bộ chương I. Nay tiến hành ôn tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ 21’ HĐ1 -Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình. -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó. -Thế nào là hai đường thẳng song song ? -Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học ? -Hãy phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ. . Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? HĐ2 * Bài tập Cho ABC, Kẻ AH BC, HK AC. Qua K kẻ đường thẳng c BC cắt AB ở E 1, Tìm các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ 2, chứng minh rằng AH KE 3, Qua A kẻ đường thẳng m vuông góc với AH. Chứng minh rằng m KE . Là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia . Lên bảng vẽ hình . Là hai đường thẳng không có điểm nào chung - Chỉ ra 1 cặp góc so le trong ( 1 cặp góc đồng vị )bằng nhau; 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau; cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3; cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3 GT : ABC; AH BC; HK AC; KE BC; m AH KL: a, Chỉ ra các cặp góc bằng nhau b, AHBC c, m KE I: Ôn tập lí thuyết 1, Hai góc đối đỉnh - Tính chất: 2, Hai đường thẳng song song - Tính chất: Nếu a//b thì 3, Hai đường thẳng vuông góc ab nếu = 900 II : Bài tập CM: a, b, Vì AH BC BC KE AH KE c, Vì m AH AH KE m KE 4: Củng cố, luyện tập (9’) Điền từ vào chố trống a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có .. b)Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng . c)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng .. d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là . e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì . h)Nếu a ^ c và b ^ c thì . k)Nếu a // c và b // c thì .. Chọn câu đúng, sai 1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. 7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy. 5: Hướng dẫn về nhà (1ph) - Ôn kĩ lại các kiến thức đã được ôn tập lại - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông --------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 21/12/2010 Ngày dạy: 25/12/2010 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản của chương hai thông qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng - Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận và trình bày bài hình học. Phát triển tư duy suy luận lôgic - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs B: Trọng tâm Các trường hợp bằng nhau của tam giác C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (6ph) - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác 2: Giới thiệu bài (1ph) Ta đã ôn tập 1 tiết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. Nay tiếp tục ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16/ 18/ HĐ1 Bài 1: Cho ABC có = 700 ; = 300, tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính: a, b, c, Hãy nêu cách tính góc BAC? Hãy nêu cách tính góc ADH? Gợi ý: Tính góc ADC Tính góc ADH Khi biết góc ADH thì góc HAD được tính như thế nào? Vì sao? HĐ2 Cho tg ABC cân tại A, trên AB lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD=CE. Gọi DE cắt BC tại M. cm: M là trung điểm của DE HD: Kẻ DF//AC Cm: theo trường hợp g.c.g Đọc đầu bài 1 hs lên vẽ hình và ghi GT,KL Sử dụng tc tổng ba góc của tg ABC ta được Sử dụng kiến thức về tia phân giác của góc để tính góc DAC Sử dụng kiến thức góc ngoài tg ADC để tính góc ADH Sử dụng kiến thức về tổng góc trong tg vuông Đọc đầu bài Vẽ hình Ghi GT,KL Làm theo sự hướng dẫn của GV 1hs lên bảng trình bày I: Ôn tập về tính góc Bài 1 Giải: +) Vì có => +) Vì AD là tia pg của => Do là góc ngoài của tg ACD => = 700 +)Có tg AHD vuông tạiH II. Chứng ninh trung điểm của đoạn thẳng 4: Củng cố (3ph) - Nhắc lại các kiến thức lý thuyết của học kì 5: Hướng dẫn về nhà (1ph) - Ôn tập các kiến thức lý thuyết và các dạng toán đã làm để chuẩn bị tố cho kì thi học kì I. ------------------------------------------------ Ngày soạn: 24/12/2010 Ngày dạy: 27/12/2010 Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề bài: Do PGD ra đề Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) a) b) c) d) Bài 2: (2 điểm) Tìm x trong tỉ lệ thức: Tìm x biết: |2x – 6| = 12 Bài 3: (1,5 điểm) Chia số 830 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3, 4 và 12 Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC, M là trung điêm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA a) Chứng minh: AMC = EMB. Từ đó suy ra AC//BE b) Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho CI = BK. Chứng minh: CMI = BMK. Từ đó suy ra ba điểm I,M,K thẳng hàng. Bài 5: (0,5 điểm) Tìm x biết rằng: ----------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 7 hay nhat.doc