Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y=ax+b (a # 0)

Mục tiêu

– HS nắm được dạng của đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0)

– Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai diểm thuộc đồ thị

– Giáo dục tính chính xác trong khi vẽ đồ thị hàm số và tính toán

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK/50.

– HS: Ôn tập đồ thị của hàm số y=ax, thước kẻ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y=ax+b (a # 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn: 20/11/2005 Tiết 23: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax+b (a0) Mục tiêu – HS nắm được dạng của đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) – Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai diểm thuộc đồ thị – Giáo dục tính chính xác trong khi vẽ đồ thị hàm số và tính toán Phương tiện dạy học: – GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK/50. – HS: Ôn tập đồ thị của hàm số y=ax, thước kẻ. Tiến trình dạy học: – Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số y=ax+b Cho HS làm ?1 Gọi một HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. Hãy nhận xét về vị trí của A’, B’, C’ so với vị trí của A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Các tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình gì? Vì sao? Từ đó nhận xét quan hệ giữa AB và A’B’, BC và B’C’ Qua đó ta có nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng nào? Cho HS làm tiếp ?2 HS cả lớp làm ?1 vào vở của mình Một HS lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ HS nhận xét bài làm của bạn HS quan sát suy nghĩ và trả lời. Các tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau. AB//A’B’, BC//B’C’ A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d) HS cả lớp làm ?2 vào SGK của mình 1. Đồ thị của hàm số y=ax+b ?1/49 ?2/49 (SGK/49) x –4 –3 –2 –1 –0,5 0 0,5 1 2 3 4 y=2x –8 –6 –4 –2 –1 0 1 2 4 6 8 y=2x+3 –5 –3 –1 1 2 3 4 5 7 9 11 Với mỗi giá trị x bất kì hãy nhận xét các giá trị tương ứng của của hàm số y=2x và y=2x+3 như thế nào? Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y=2x và y=2x+3? Từ đó GV nêu phần tổng quát GV giới thiệu phần chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y=ax+b Với mỗi giá trị của x thì giá trị của hàm số y=2x+3 lớn hơn giá trị của hàm số y=2x 3 đơn vị Đồ thị của hàm số y=2x+3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 HS đọc phần tổng quát SGK/50 HS nhắc lại phần chú ý SGK/50 Tổng quát: Học SGK/50 Chú ý: Xem SGK/50 Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a0) Để vẽ được một đường thẳng cần biết ít nhất mấy điểm thuộc đường thẳng đó Vậy để vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b cần xác định hai điểm thuộc vào đồ thị của hàm số đó Nếu b=0 thì đồ thị hàm số y=ax vẽ như thế nào? GV giới thiệu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+ b với b0 theo hai bước trong SGK Cho HS làm bài tập ?3/51 Gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị của các hàm số đã cho Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Thông qua đồ thị cảu hai hàm số này GV nêu nhận xét đồ thị hàm số y=ax+b Để vẽ được một đường thẳng cần biết ít nhất hai điểm thuộc đường thẳng đó Nếu b=0 thì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm O(0;0) và A(1;a) HS nghe GV giới thiệu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b HS cả lớp làm ?3 vào vở của mình Một HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS nghe GV nêu nhận xét. 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a0) Xem SGK/50,51 ?3/51 a/ Đồ thị hàm số y=2x–3 Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 15,16,17/51 SGK. 14,15,16,17/58,59 SBT. Hướng dẫn bài 15b: Đồ thị của bốn hàm số đó có hai đường thẳng nào song song với nhau? (y=2x và y=2x+5, y=x và y=x+5). Vậy thì ta có các doạn thẳng nào song song với nhau? (AB//OC, AO//BC) Vậy tứ giác OABC là hình gì? Vì sao? (OABC là hình bình hành vì có các cạnh đối song song) Bài 16c: Tìm độ dài BC và đường cao tương ứng với BC Tiết sau luyện tập về đồ thị hàm số y=ax+b

File đính kèm:

  • doct23.doc