Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

 Ngày dạy :

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

a)Kiến thức : HS nắm được định nghĩa tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

b)Kỹ năng : Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận

 Hiểu được t/c của 2 đại lượng này. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ

c)Thái độ : nghiêm túc ,cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ :

· GV : thước thẳng ; Bảng phụ

· HS : thước thẳng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 từ ngày 21/11/2006 đến ngày 26/11/2006 Tiết 23 Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ § 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn : 19/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : HS nắm được định nghĩa tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận b)Kỹ năng : Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận Hiểu được t/c của 2 đại lượng này. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ c)Thái độ : nghiêm túc ,cẩn thận II/ CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng ; Bảng phụ HS : thước thẳng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 G/v : Giới thiệu H/số và Đồ thị - Oân lại ĐLTLT của lớp 5 G/v : cho làm ?1 Có NX gì về sự giống nhau giữa 2 công thức G/v : giới thiệu Đ/n y = k.x (k0) cho hs làm ?2 cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ => y = ? hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? G/v : gọi H/s đọc phần chú ý G/v : cho H/s làm ?3 Hoạt động 2 G/v : làm ?4 Hãy xđ hệ số tỉ lệ của y đối với x Điền vào chỗ trống G/v : giải thích về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2 G/v : giới thiệu T/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận G/v:giới thiệu cách biến đổi từ t/c1=>tc2 Hoạt động 3 Bài 1/53 : Tìm hệ số k của y đối với x Hãy biểu diễn y theo x Tính giá trị của y khi x = y X = 15 Bài 2/54 : H/s tự làm 1/ Định nghĩa(15’) Nhắc lại ntn là 2 đại lượng tỉ lệ thuận cho VD ? H/s làm ?1 S = 15.t m = D.V (D là hằng số khác 0) m = 7800 . V Nx: Giống là đại lượng này = đại lượng khi kia nhân với 1 số khác 0 HS : nhắc lại đn Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ H/s làm ?3 2/ Tính chất(15’) : vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận Þ y = k . x hay 6 = k.3 Þ k = 2 vậy hệ số tỉ lệ là 2 Tính chất a) y1 = y2 = .. yn = k x1 x2 xn b) x1 = y1 x2 y2 3/ Luyện tập(13’) : vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x thay x = 6, y= 4 vào công thức : 4 = k.6 Þ k = 2/3 IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) : Xem lại nội dung kiến thức bài học Làm bài tập SGK /53;54 Tiết : 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn 19/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : HS nắm được dạng toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ b)Kỹ năng : Nắm được phương pháp trình bày nội dung bài toán tỉ lệ thuận và tóan chia tỉ lệ Nhận biết được hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau c)Thái độ : Cẩn thận ,chính xãc ,tư duy logic II/ CHUẨN BỊ : Gv : phấn màu , bảng phụ HS :bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoat động 1 HS1 : Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận Chữa BT 4/SBT/43 : HS2 : Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận Đưa bảng phụ điền vào ô trống ( đúng , sai) Hoat động 2 G/v : Đề bài cho chúng ta biết những gì ? hỏi điều gì? G/v : Khối lượng và thể tích của 2 thanh chì là 2 đại lượng như thế nào ? Nếu gọi KL của 2 thanh chì lần lượt m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức như thế nào ? G/v : gợi ý để hs tim ra kết qủa G/v : Gọi h/s đọc lời giải sgk G/v : cho h/s làm ?1 G/v : cung h/s phân tích đề có : Vậy mỗi thanh đồng nặng bao nhiêu? GV : giới thiệu chú ý SGK Hoat động 3 GV : y/c HS độc và phân tích nội bài tóan 2 y/c H/S hoạt động nhóm ?2 NX : kết qủa của nhóm cho điểm Hoật động 4 GV :tổ chức cho HS củng cố luyện tập trả lời tại chỗ Kiểm tra bài cũ (7’) HS1 & 2 trình bày nội dung theo y/c của GV Bài toán 1(13’): Cho biết : V1 = 12 ; V2 = 17 m2 – m1 = 56,5 Tính m2 = ? ; m1 = ? Gọi khối lướng của hai thanh chi lần lượt là m1,m2 . Do thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: ?1H/s : Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 và m2 Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên : 2/ Bài toán 2 (12’): ?2 H/s làm theo nhóm - Gọi số đo của các góc A,B,C theo điều kiện : Luyện tập (10’) Bài 5/55/ SGK : H/s trả lời tại chỗ Bài 6/55/SGK : a) y = k.x Þ y = 25.x vì y = 25.x nên y= 4,5 = 4500g x = 4500 : 25 = 180 m IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2’) : Về nhà ôn lại bài Làm tất cả các bài tập Tuần 12 từ ngày 21/11/2006 đến ngày 26/11/2006 Tiết : 23 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 19/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kíến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau c.c.c b)Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 D = nhau và suy ra các góc tương ứng bằng nhau Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh c)Thái độ : Cẩn thận chính xác ,lập luận logic II/ CHUẨN BỊ : GV : Thước đo góc , bảng phụ, Compa HS : dụng cụ vẽ hình ,bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 HS1 : Vẽ D MNP Vẽ D M’N’P’ sao cho M’N’ = MN, N’P’ = NP, M’P’ = MP HS2 : Bài 18/114 ( bảng phụ ) Ghi GT, KL bài toán Sắp xếp theo thứ tự để giải bài toán H/s lên bảng làm bài tập Hoạt động 2 Bài 19/114 ( SGK) G/v : Hướng dẫn cách vẽ hình 72 Vẽ đoạn DE Vẽ 2 cung tròn (D,DA), (E,EA) cắt nhau tại A & B Vẽ DA, DB, AE, BF Nêu gt,kl của bài tập ? Để chứng minh : DADE = DBDE ta chỉ ra điều gì ? Các lớp nhận xét bài trên ? Bài 2 : cho D ABC và D ABD biết AB = BC = CA = 3 cm. AD = BD = 2 cm Vẽ D ABC và D ABD CM : CAD = CBD Bài 20/SGK G/v : 2 H/s lên bảng vẽ hình Qua cách vẽ có yếu tố nào = ? Kiểm tra bài cũ (10’) HS1: thực hiện vẽ hình HS2 :thực hiện bài 18 SGK Luyện tập(33’) Bài 19 GT DADE và D BDF có AD = BD AE = EB KL a)D ADE = DBDF b) DAE = DBF chứng minh : a) Xét D ADE và D BDE có : DA = DB (gt) AE = EB (gt) DE chung Þ D ADE = BDE (c.c.c) b) từ câu a có D ADE = D BDE Þ DAE = DBE ( 2 góc tương ứng) Bài 21 GT DABC, DABD có AB = BC = AC AD = BD KL a) Vẽ hình b) CAD = CBD Nối DC ta được D ADC và D DBC có AD = DB (gt) AC = BC (gt) DC chung Þ D ADC = D BDC (c.c.c) Þ CAD = CBD ( 2 góc tương ứng) Bài 20 OA = OB, AC = BC C/m : Xét DOAC và DOBC có ; OA = OB, AC = BC, OC chung Þ D OAC = D OBC ( c.c.c) Þ AOC = BOC Þ OC là phân giác IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2’): 2 D = nhau suy ra yếu tố nào = nhau về nhà làm bài tập 21,22,3, SGK Tiết : 24 LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn : 19/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : Chuyên giải các bài toán về 2 D = nhau H/s hiểu được 1 góc bằng một góc cho trước Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, Compa ,thước thẳng ,eke HS : dụng cụ vẽ hình ,bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS trình bày Nêu định nghĩa 2 D = nhau Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 D Khi nào kết luận D ABC = D A’B’C’ Hoạt động 2 GV : tổ chức lớp làm bài tập sau: Bài 32/102 SBT : Cho DABC có M là trung điểm của BC. CM : AM ^ BC G/v : để CM : AM ^BC ta phải làm gì ? Chứng minh AMB = 1v Bài 14/102/SBT : Cho D ABC vẽ trên cùng 1 nửa mp (A,BC); (C,BA) cắt nhau ở D (B,D khác phía với AC). CM : AD // BC G/v : Bài toán cho biết gi ? Bài toán yêu cầu gì ? G/v : để CM AD//BC ta cần CM 2 đường thẳng đó tạo với 1 đt thứ 3 như thế nào ? Bài 22 : G/v : Hs đọc đề G/v : đọc từng thao tác vẽ Vẽ góc xoy , tia Am Vẽ (o,r) cắt ox tại A, oy tại B Vẽ (A,r) cắt Am tại D Vẽ (D,AB) cắt (A,r) tại E nối AF ta được DAE = xoy ? Giải thích vì sao ? Kiểm tra bài cũ(6’) HS nêu các phướng án trả lời Luyện tập(37’) H/s : đọc đề bài H/s : ghi gt, kl GT Cho DABC, AB = AC MB = MC KL AM ^ BC Chứng minh : Xét D ABM va DACM có : AB = AC ( gt) MB = MC (gt) AM chung Þ D ABM = DACM (c.c.c) Þ AMB = AMC ( góc tương ứng) mà AMB + AMC = 1800 Þ AMB = 1800/2 = 900 Þ AM ^ BC ( đpcm) H/s : vẽ hình bài H/s : viết GT, KL Chứng minh : Chỉ ra cát tuyến AC tạo với 2 góc so le trong Thậy vậy : xét DADC và DCBA có : AB = CD (gt) BC = AD (gt) AC chung Þ DADC = D CBA ( c.c.c) 2 góc ở vị trí so le trong nên suy ra AD // BC (đpcm) H/s đọc đề H/s khác vẽ hinh, cả lớp vẽ Xét D OAB và DAED có : OA = OB = AE = AD = r (gt) AB = ED ( cách vẽ ) Þ DAOB = D AED ( c.c.c) Þ AOB = EAD góc tương ứng IV/ CỦNG CỐ , ĐẶN DÒ(2’) : - Về nhà học bài xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 23 SGK, 33-35 SBT

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc