Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

1. Đường trung tuyến của tam giác:

Đoạn thẳng AM được gọi là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GTiết 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC ACBM1. Đường trung tuyến của tam giác:Đoạn thẳng AM được gọi là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC?1Hãy vẽ một tam giác và tất cả đường trung tuyến của nó.ABCM.P.N.a) BP là xuất phát từ . của tam giác ABC.b) Ứng với cạnh BC là đường trung tuyến c) CN là ứng với cạnh . của tam giác ABC.đường trung tuyến đỉnh BAMđường trung tuyến ABTiết 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung tuyến của tam giác:Điền từ thích hợp vào chỗ trống:2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:Định lí: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy..DFEHGKBài toán: Cho DEF có các đường trung tuyến DH, FK và trọng tâm G như hình vẽ. Biết DH = 9cm; FK = 12cm. Tính khoảng cách từ F tới G.GiảiVì G là trọng tâm của DEF nên:(T/c ba đường trung tuyến của tam giác)Tiết 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung tuyến của tam giác:Lời giải trên đúng hay sai?Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng.. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến .đi qua đỉnh ấyđi qua một điểm.DFEHGBài tập: Cho G là trọng tâm của DEF, đường trung tuyến DH.Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô thích hợp, nếu sai hãy sửa lại cho đúng:Sửa lạiĐúng (Sai)Khẳng địnhSSĐS.MPNRGSBài tập 24/SGK - 66: Cho hình vẽ sau. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:a) MG = MR; GR = .MR; GR = MGb) NS = NG; NS = GS; NG = GSHướng dẫn về nhà: Học thuộc tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Đọc "Có thể em chưa biết" Làm bài tập: 25, 26, 28/SGK – 67.Bài tập 25/SGK – 67:- Tính độ dài cạnh huyền BC theo định lí Pitago.- Tính độ dài đường trung tuyến AM theo BC dựa vào tính chất của tam giác vuông đầu bài cho.- Tính độ dài AG theo AM..MABC

File đính kèm:

  • pptHinh hoc 7 - Tiet 53_ tinh chat ba duong trung tuyen.ppt