Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập chương 1 (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

a)Kiến thức : Tiếp tục ôn tập các t/c của tỉ lệ thức, dãy tỉ số = nhau

 K/n số vô tỉ, số thực, căn bậc 2

b)Kỹ năng : Vận dụng các tính chất vào việc giải các bài tóan

c)Thái độ : Nghiêm túc ,cẩn thận

II/ CHUẨN BỊ :

· GV :Bảng phụ,thước thẳng

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập chương 1 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Từ ngày 13 / 11 / 2006 đến ngày 18 / 11 / 2006 Tiết : 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) Ngày soạn : 11/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Tiếp tục ôân tập các t/c của tỉ lệ thức, dãy tỉ số = nhau K/n số vô tỉ, số thực, căn bậc 2 b)Kỹ năng : Vận dụng các tính chất vào việc giải các bài tóan c)Thái độ : Nghiêm túc ,cẩn thận II/ CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ,thước thẳng HS : chuẩn bị bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV :y/c HS trình bày định nghĩa lũy thừa Tính : (0,125)3 . 512 GV : chuẩn kiến thức cho điểm HS Hoạt động 2 G/v : thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b ( b ¹ 0 ) - Tỉ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? - Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài 133/22/SBT : Tìm x trong các tỉ lệ thức a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 G/v :gọi H/s lên bảng KT tiếp Bài 81/14 / SBT Tìm các số a,b,c biết: Vậy a,b,c bằng bao nhiêu G/v : ĐN căn bậc 2 của số không âm a Bài tập 105/50/SGK Tính giá trị của biểu thức a) G/v : Thế nào là số vô tỉ ? cho VD ? G/v : Số Q được viết dưới dạng số thập phân như thế nào ? G/v : số thực là gì ? Hoạt động 3 Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức G/v : hướng dẫn làm Bài 100/49/SGK G/v : đưa bảng phụ Bài 102a G/v : hướng dẫn giải Bài 103/50 G/v : đưa đề bài lên bảng phụ G/v : nhận xét nhóm trình bày Kiểm tra bài cũ HS trình bày HS khác nhận xét đánh giá giúp GV cho điểm Ôân tập về tỉ lệ thức,dãy tỉ số b.nhau H/s : là thương của phép chia a cho b ( b ¹ 0 ) -Hai tỉ số b nhau lập thành 1 tỉ lệ thức T/c cơ bản : H/s lên bảng H/s thực hiện a = 10 . (-7) =-70 b = 15 . (-7) =-105 c = 12 . (-7) = -84 Oân tập về CBH số vô tỉ, số thực : H/s lên bảng = 0,1 – 0,5 = -0,4 là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ và số vô tỉ Luyện tập : Giải : Số tiền lãi hàng tháng là: (2062400 – 2000000) : 6 = 10400 lãi suất hàng tháng là : H/s : hoạt động nhóm 4/ Hướng dẫn về nhà : Oân tập lại lý thuyết – BT Tiết sau KT Tiết : 22 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn : 11/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI : a)Kiến thức : HS được kiểm tra khả năng hiểu biết của mình thông qua chương học b)Kỹ năng : Aùp dụng các kiến thức đã học vào việc trả bài c)Thái độ : nghiên túc ,tự giác II/ CHUẨN BỊ : GV : Đề và đáp án kiểm tra HS : giấy nháp ,giấy kiểm tra III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ điểm danh : 2/ Phát đề IV/ KẾT QUẢ TSHS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM 89 29 = 32,6% 21= 23,5% 26 = 29,3% 11= 12,4% 2 = 2,2% V/ NHẬN XÉT Đa số các em hiểu bài làm bài tốt (tập trung ở lớp 7A1) Số HS yếu kém ở lớp 7A2 phần lớn không học bài và tiếp thu chậm Kỹ năng tính toán của một số em quá yếu Tuần : 11 Từ ngày 13 / 11 / 2006 đến ngày 18 / 11 / 2006 Tiết : 21 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 11/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng áp dụng 2 D = nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng , từ đó suy ra độ lớn các góc ,độ dài các cạnh tương ứng b)Kỹ năng : Vẽ hình chính xác ,lập luận lôgíc c)Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ : GV : Thước và compa HS : Dụng cụ vẽ hình III/ HOẠT ĐỘNG : 1/ Oån định tổ chức : 2/ tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS thực hiện các nội dung sau Định nghĩa 2 D = nhau Bài tập : bảng phụ Cho D EFX = D MNK tìm số đo các yếu tố còn lại Chữa bài tập 12/112 SGK Gv : nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động 2 Bài 1: Điền vào chỗ trống : Hđộng nhóm G/v: kiểm tra H/s hoạt động nhóm 1/ D ABC = D C1B1A1 thì 2/ D A’B’C’ và D ABC có : A’B’ = AB, A’C’ = AC, B’C’ = BC  = Â’, B = B’, C = C’ Bài 2 : Cho D DKE có : DK = KE = DE = 5cm Và D DKE = D BCO Tính tổng chu vi 2 D đó Bài 3 : Cho các hình vẽ sau : Chỉ ra các D = nhau trong mỗi hình 1/ Hình 1: 2/ Hình 2: 3/ Hình 3: Bài 14/112 : Cho 2 D = nhau D ABC và D có 3 đỉnh H, I, K biết AB = KI, B = K. Viết ký hiệu 2 D = nhau tìm đỉnh tương ứng Kiểm tra bài cũ HS1 :nêu đn 2 D = nhau Vì D EFX = DMNK theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có F = N = 550 , E = M = 900 , => X = K = 350 EF = MN = 2,2cm ; FX = NK =4cm, KM = XE = 3,3 cm HS2 : Chữa bài tập 12/112 SGK D ABC = D HIK Þ AB = HI, BC = IK, B = I ( các cạnh, góc tương ứng bằng nhau ) mà AB = 2cm; BC = 4cm; B = 400 Þ D HIK có HI = 2cm, IK = 4 cm, I = 400 Luyện tập H/s : hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày 1/ AB = C1B1 , AC = C1A1, BC = B1A1 2/ thì D A’B’C’ = D ABC H/s : làm bài 2 Cho D DKE = D BCO Þ DK = BC, KE = CO, DE = BO mà DK = KE = DE = 5cm Þ BC = CO = BO = 5cm Þ tổng chu vi 2 D = 3DK + 3BC = 15 + 13 = 30cm D ABC = D A’B’C’ có 3 cạnh = nhau và 3 góc bằng nhau Hình 1 D ABC không bằng D A’B’C’ Hình 2 D ABC không bằng D A’B’C’ Hình 3 D ABC = D BDA Ta có đỉnh B tương tứng K A “ I C “ H Þ D BAC = D KIH 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Nhắc lại ĐN 2 tam giác bằng nhau Khi viết chùng cần chú ý gì ? Về nhà làm bài tập 22-26/100-101 SBT Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C.C.C) Ngày soạn : 11/11/2006 Ngày dạy : I/ Mục tiêu bài dạy : a) Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác ( c.c.c) b) Kỹ năng : Biết cách vẽ D khi biết 3 cạnh, đo đặc các góc ,các cạnh ,sử dụng trường hợp = nhau c)Thái độ : Vẽ hình chính xác, cẩn thận II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng, eke ,thước đo góc HS : Dụng cụ vẽ hình ,bảng nhóm III/ các hoạt động trên lớp : 1/ Ổån định tổ chức : 2/ Tiếân trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS trình bày nội dung sau Nêu đn 2 D = nhau ?. Để kiểm tra 2 D = nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện nào ? Hoạt động 2 Bài toán :G/v đưa bảng phụ Vẽ D ABC biết AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm G/v : Vẽ : H/s đọc bài toán -Vẽ đoạn BC = 4cm -Trên nửa mặt phẳng BC vẽ (B,2cm),(C,3cm) -Hai cung tròn cắt tại A vẽ AB, AC ta được D ABC Hoạt động 3 ?1 / 113 : Hoạt động nhóm H/s làm đo góc D A’B’C’ và góc của D ABC. Hạy so sánh các góc tương ứng của D ABC và D A’B’C’? có nhận xét gì ? về 2 D trên? Qua bài toán trên em có dự đoán gì ? H/s nhắc T/c SGK - Nếu D ABC = D A’B’C’ có AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ thì G/v : làm ?2 Hoạt động 4 GV : cho HS thực hiện bài 17/114 : trên hình vẽ sau có các D nào bằng nhau ? vì sao ? Kiểm tra bài cũ HS : trình bày 6 yếu tố : 3 cạnh tương ứng băng nhau ,3 góc tưong ứng băbgf nhau Vẽ tam giác biết 3 cạnh : H/s : nêu cách vẽ và ghi vào vở - H/s : nêu lại cách vẽ Trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 D H/s: hoạt động nhóm  = Â’ ; B = B’ ; C = C’ Þ DABC = D A’B’C’ T/c : (SGK) Thì D ABC = D A’B’C’ ?2 Có : D ADC = D BDC ( c.c.c) Þ Â = B = 1200 Luyện tập D MNP = D PQM (c.c.c) vì : MN = PQ MQ = NP MP cạnh chung 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : -Về nhà làm bài 15,18,19/SGK -Về học bài cụ thể đầy đủ ở SGK

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc