Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập chương 01 (tiết 2)

Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai

-Rèn kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số,chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

II/ CHUẨN BỊ :

 Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ghi đề bài tập

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập chương 01 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11 NS:31/10/10 Tiết:21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT2) ND:01/11/10 I/ MỤC TIÊU: -Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai -Rèn kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số,chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ghi đề bài tập III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 6’ HS1:Viết các công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa một tích, một thương, một lũy thừa 3/ Giảng bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức HĐ1:Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau -Thế nào là tỉ số của hai số a và b (b 0) -Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. -Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài 133/22 SGK: Tìm x trong tỉ lệ thức: a)x: (-2,14) = (-3,12) : 1,2 b) Bài 81/14 SBT: Tìm các số a, b, c biết: và a- b + c = -49 HĐ2: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, sốthực: -Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a? Bài 105/50 SGK: Tính giá trị của biểu thức -Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ -Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?, cho ví dụ -Số thực là gì? -Nhấn mạnh :Tất cả các số đã học đều là số thực. Tập hợp các số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi là trục số thực HĐ 3: Luyện tập: Bài 1:Tính giá trị biểu thức (chính xác đến hai chữ số thập phân) A = GV hướng dẫn HS làm Bài 2: -Đưa bảng phụ ghi đề bài 100/49 SGK Bài 102/50 SGK GV hướng dẫn HS phân tích Vậy phải hoán vị b và c Bài103/50 SGK: -Đưa bảng phụ ghi đề bài Bài thêm: Biết dấu “ = “ xảy ra xy 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : + Tỉ số của hai số a và b (0) là thương của phép chia a cho b. HS tự cho ví dụ. + Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức Tính chất cơ bản: (giả thiết các tỉ số đề có nghĩa) + HS nêu định nghĩa + Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn +HS tự lấy ví dụ. + Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn không tuần hoàn + HS tự lấy ví dụ + Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực + HS làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV -Cả lớp làm câu b vào vở. Một HS lên bảng trình bày Một HS lên bảng trình bày -HS làm dưới sự hướng dẫn của GV -HS hoạt động nhóm HS làm với sự gợi ý của GV Bài 133/22 SBT: x = 5,564 Bài 81/14 SBT: a = 10.(-7) = -70 b = 15.(-7) = -105 c = 12.(-7) = -84 Bài 105/50 SGK: a) = 0,1-0,5 = -0,4 b) = 0,5. 10 - = 5 - 0,5 = 4,5 Bài 1: B = (2,236 + 0,666). (6,4- 0,571) = 2,092. 5,828 = 16,9157 16,92 Bài 2: Số tiền lãi hàng tháng là: (2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đ) Lãi suất hàng tháng là: Bài 102/50 SGK: hay Bài103/50 SGK: Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt lã x và y (đồng) Ta có: và x+y =12800000(đ) =1 600 000 x = 3. 1 600 000 = 4 800 000 (đ) y = 5. 1 600 000 = 8 000 000 (đ) Bài thêm: Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000 (x-2001)và (1-x) cùng dấu 4/Hướng dẫn: 1’ -Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docC21.doc