/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : H/s được rèn luyện củng cố về số thực ,các phép tóan trong R và thấy được mối liên hệ giữa các tập hợp
b)Kỹ năng : Biết được biểu diễn thập phân của số thực ,so sánh tính tóan trên R
Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
c)Thái độ: Cẩn thận ,chính xác
II/ CHUẨN BỊ :
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Từ ngày 6 / 11 / 2006 đến ngày 11 / 11 / 2006 Lớp 7
Tiết : 19 LUYỆN TẬP
Ngày soạn 4/11/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : H/s được rèn luyện củng cố về số thực ,các phép tóan trong R và thấy được mối liên hệ giữa các tập hợp
b)Kỹ năng : Biết được biểu diễn thập phân của số thực ,so sánh tính tóan trên R
Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
c)Thái độ: Cẩn thận ,chính xác
II/ CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng ,bảng phụ
HS : SGK ,chuẩn bị bài
III/ HOẠT ĐỘNG :
1/ Oån định tổ chức :
2/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV ; nêu các y/c để HS trình bày
- Số thực là gì ? cho VD về số hữu tỉ, số vô tỉ
Nêu sự so sánh 2 số thực
Bài tập : 117/20 SBT
Hoạt động 2
Dạng 1 : so sánh các số thực
Bài 91/SGK :
G/v : nêu quy tắc 2 số âm
Vậy ô vuông ta phải nhập số mấy?
Dạng 2 : hoạt động nhóm
Tính giá trị biểu thức
A= (-5,85) + {41,3 + 5 + 0,85}
G/v: kiểm tra các nhóm và mời đại diện một nhóm trình bày
Bài 90/45 : Thực hiện phép tính
a)
nêu thứ tự thực hiện phép toán
nhận xét về các mẫu của phân số trong biểu thức?
Hãy đổi các phân số ra số thập phân
G/v : Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó
G/v : vẽ sơ đồ ven yêu cầu học sinh lấy ví dụ :
G/v: yêu cầu học sinh đọc bảng trang
Hoạt động 3
GV :Tập hợp số thực bao gồm những tập hợp số nào ?
Vì sao nói trục số thực là trục số ?
Kiểm tra bài cũ(8’)
HS : trả lời lý thuyết
Ví dụ : số hữu tỉ : ; -1
Số vô tỉ :
Luyện tập(30’)
Điền số thích hợp vào ô trống :
a) –3,02 < -3, 1
- trong 2 số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn
H/s hoạt động nhóm
A = -5,85 + 41,3 + 5 + 0,85
= (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3
= 0 + 41,3 = 41,3
- H/s trả lời
Là N, Z, Q,I,R
N Ì Z, Z Ì Q, Q Ì R, I Ì R;
Q Ç I = Ỉ
H/s: lấy ví dụ theo yêu cầu của giáo viên
H/s : đọc bảng SGK
Củng cố(5’)
HS : số hữu tỉ, vô tỉ
vì các điểm của số thực lấp đầy trục số
5/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’):
Năm vững số thực là gì ?
BT 90, 91, 92, /45 SGK, 117,118/ SBT
Tiết : 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I Lớp 7
(Tiết 1)
Ngày soạn : 4/11/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Hệ thống các tập hợp số học.
Oân đ/n số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng , phấn màu, Bảng phụ
HS :chuẩn bị câu hỏi ôn tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1/ Oån định tổ chức :
2/ tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
G/v : Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó
a) Định nghĩa số hữu tỉ
Thế nào là số hữu tỉ dương ?
Thế nào là số hữu tỉ âm?
Số hữu tỉ nào không là số âm, số dương?
b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
-Nêu quy tắc xác định giá trị của một số Q
G/v: chữa bài tập 101a,b,d/49/SGK.
Tìm x biết
(đưa đề bài lên bảng phụ)
G/v: yêu cầu học sinh thực hiện
c) Các phép toán trong Q
G/v : Đưa bảng phụ yêu cầu HS điền tiếp
Với a,b,c,d,m Ỵ Z; m>0 ta có :
Phép lũy thừa : Với x,y Ỵ Q; m,n Ỵ N
xm . xn = ;xm : xn = ; (xm)n = ;
(x.y)n = ; =
Hoạt động 2
Dạng 1: Thực hiện phép tính :
Bài 96a,b,d/48/SGK:
Tính bằng cách hợp lý nếu có thể
a)
b)
c)
Bài 97a,b/49/SGK : Tính nhanh
a) (-6,37 . 0,4) . 2,5
b) (-0,125).(-5,3).8
Dạng 2 : Tìm y (x) biết :
Hoạt động nhóm
Bài 98/49/SGK
b) y : = -1
d) y + 0,25 =
G/v: yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập cá nhân
Nếu 2x + 1 = 3 thì 4x -1 = ?
A/ Lý thuyết(18’)
Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R :
2/ Ôân tập số hữu tỉ :
H/s : số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ( b ¹ 0) với a,b Ỵ Z
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
Là số 0
x nếu x ³ 0
|x| =
x nếu x < 0
Bài 101/49/SGK
a) |x| = 2,5 Þ x = ± 2,5
b) |x| = -1,2 Þ 0tồn tại giá trị nào của x
d) ;
*TH1: x + = 3 Þ x= 3-Þx =
* TH2:x + = -3Þ x= -3-Þx= -
xm+n ;xm-n ;xm.n ;xn.yn ;
Luyện tập (25’):
3 H/s lên bảng làm
a) =
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b)= = = -6
c) =
= = 14
2 h/s lên bảng làm
a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5)
= -6,37 . 1 = -6,37
b) = (-0,125.8).(-5,3)
= (-1).(-5,3) = 5,3
HS Hoạt động nhóm
b) y =
y =
d) y =
y = -
H/s nhóm khác nhận xét.
Ta có : 2x + 1 = 3 Þ x = 1
Thế vào ta có 4 . 1 – 1 = 4 – 1 = 3
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :
Ổân tập lý thuyết và các bài tập đã làm
Làm tiếp các câu hòi từ 5-10, bài tập 99,100,102/49-50 SGK
Tuần : 10 Từ ngày 6 / 11 / 2006 đến ngày 11 / 11 / 2006
Tiết : 19 LUYỆN TẬP Lớp 7
Ngày soạn : 4/11/2006
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : Ngày dạy :
a) Kiến thức :Hs được củng cố tổng 3 góc của D = 1800 ,trong D có 2 góc nhọn phụ nhau ( =900) và Đn, t/c góc ngoài của D
b)Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc và suy luận và vẽ hình
c)Thái độ : Vẽ hình chính xác ,tính tóan cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
HS : bảng phụ ,dụng cụ vẽ hình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Oån định tổ chức :
2/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV : y/c HS thực hiện các nội dung sau:
-Nêu định lý tổng 3 góc của một
- làm bài tập 2/108
Hoạt động 2
Dạng 1 : tính số đo góc
Bài 6/109: Hình 55
H
A 400 K
I
Hình 57 M
B
x
600
N I P
Dạng 2 : Bài tập có vẽ hình
Bài 8/109 :
G/v : vẽ hình hướng dẫn học sinh vẽ
Hãy chứng minh bài toán
Dạng 3 :tóan thực tế
Bài 9 : Hình vẽ ở bảng phụ
G/v : Giới thiệu mặt cắt con đê
ABC = 320 Tính MOP = ?
G/v : hướng dẫn cách giải
Kiểm tra bài cũ(9’)
HS : GT D ABC , B = 800, C = 300
AD là phân giác
KL ADC = ?, ADB = ?
CM: Xét D ABC có A + B + C = 1800
Þ Â = 1800 – ( 800 + 300 ) = 700
AD là tia phân giác Þ Â1 + Â2 = 700
Xét D ADC có : Â1 + B + ADB = 1800
Þ ADB = 1800 – 1150 = 650
mà ADB kề bù ADC
Þ ADC = 1800 – 650 = 1150
Luyện tập(34’)
Hình 55 :DAHI vuông tại H = 900Þ 400 + I = 900Þ I1 = 500 = I2 đối đỉnh
D BKI:K= 900Þ 500+ x = 900Þ x = 400
Hinh 57 :D MNI có I = 900
Þ M1 + 600 = 900
Þ M1 = 900 – 600 = 300
D MNP có M = 900 hay
M1 + x = 900
300 + x = 900 =>x= 600
Hình 58 :D AHE có H = 900
Þ Â + E = 900 Þ E = 350
nên HBK + KBE = 1800 (1)(kề bù)
mà DKBE có K = 900,KBE + 350 = 900
Þ KBE = 550 thay vào (1) ta có :
HBK = 1800 - 550 =>HBK = 1250
Bài 9 SGK
GT D ABC : B = C = 400
Ax là phân giác của góc yAB
KL Ax // BC
CM : H/s : bằng theo đề bài ta có :
D ABC : B = C = 400 ( gt) (1)
Þ yAB = B + C = 800 ( góc ngoài D )
mà Ax là phân giác yAB
Þ Â1 = Â2 = 800 : 2 = 400 (2)
từ (1) và (2) : B = Â2 = 400
2 góc ở vị trí so le trong Þ Ax // BC
Bài 9 SGK:
D ABC có Â = 900 Þ D ABC = 320
D COD có D = 900
mà BCA = DCO đối đỉnh
Þ COD = ABC = 320 ( 2 góc cùng phụ nhau với một góc )hay MOP = 320
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHA(2’)Ø :
Học thuộc các định nghĩa, định lý, t/c của bài 1
Về nhà làm bài tập 14,15,16,18 /SBT
Tiết : 20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Lớp 7
Ngày soạn : 4/11/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : H/s hiểu được định nghĩa 2 D bằng nhau, viết ký hiệu vê 2 D bằng nhau tên cạnh góc tương ứng.
b)Kỹ năng : Sử dụng đn 2 D = nhau suy ra cạnh góc = nhau tương ứng.
Rèn luyện khả năng phán đoán nhận xét.
c)Thái độ : Vẽ hình chính xác , suy luận logic
II/ CHUẨN BỊ :
GV: thước kẻ , compa , thước đo góc , bảng phụ
HS : dụng cụ vẽ hình ,bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Oån định tổ chức :
2/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV : y/c HS đo độ lớn các góc ,các cạnh
A A’
B C
B’ C’
Từ đó rút ra nhận xét
Hoạt động 2
G/v :2 D trên có mấy yếu tố = nhau ?
G/v : mấy yếu tố về cạnh ( góc)
G/v : Ghi bảng : D ABC, D A’B’C’ có :
AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’
 = Â’ B = B’ C = C’
Þ D ABC = D A’B’C’
đỉnh A tương ứng A’, đỉnh B tương ứng B’,C . tương ứng C’.
Þ góc tương ứng ?
Định nghĩa D = nhau
Định nghĩa cách khác
Hoạt động 3
G/v : H/s đọc SGK mục 2
G/v : ghi
G/v : nhấn mạnh các chữ cái chỉ tên các cạnh tương ứng
H/s làm ?2 SGK ( bảng phụ )
y/cH/s làm nhóm
Làm ? 3 / 111
Góc D tương ứng với góc nào ?
Cạnh BC tương ứng với cạnh nào ?
Tính góc  của D ABC
Þ D = ?
Hoạt động 4
Bài 3 :cho D XEF = D MNP
XE = 3cm; XF = 4cm; NP = 3,5cm. Tính chu vi D XEF và D MNP
Tính chu vi D XEF ?
Tương tự chu vi D MNP = ?
Kiểm tra bài cũ(8’)
H/s lên bảng :
AB = AC = BC =
A’B’ = A’C’ = B’C’ =
 = B = C =
Â’ = B’ = C’ =
G/v : từ đó suy ra điều gì ?
AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’
 = Â’ B = B’ C = C’
Định nghĩa (15’):
H/s : 2 D ABC, D A’B’C’ có 6 yếu tố bằng nhau 3 yếu tố về cạnh, yếu tố về góc A A’
B C B’ C’
H/s : đọc SGK/10 : hai đỉnh A & A’, B & B’, C & C’ tương ứng với nhau
Các  & Â’, B & B’, C & C’ tương ứng
- Các cạnh AB & A’B’, AC & A’C’, BC & B’C’ tương ứng
Þ ĐN : 2 D = nhau SGK / 10
Ký hiệu :(12’)
D ABC = D A’B’C’ nếu :
AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’
 = Â’ B = B’ C = C’
?2 a)D ABC = D MNP
b)Đỉnh tương ứng  là M
Góc tương ứng N là B
Cạnh tương ứng AC là MP
c) Điềân vào chỗ trống
D ABC = D MNP =>AC = MP ; B = N
?3 Cho D ABC = D DEF
Góc D tương ứng góc A
Cạnh BC tương ứng cạnh EF
Xét D ABC có Â + B + C = 1800 ( đ/lý )
 + 700 + 500 = 1800
Þ Â = D = 600
Củng cố luyện tập (8’)
Bài 3: H/s : D XEF = D MNP
Þ XE = MN , EF = NP, XF = MP
mà XE = 3 cm, XF = 4cm, NP = 3,5
ÞMN = 3 cm, MP = 4 cm, EF = 3,5 cm
vậy chu vi D XEF =
XE + EF + XF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5cm
Vậy chu vi D MNP = 10,5cm
IV/, DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Nhắc lại ĐN D = nhau
Về nhà học bài và làm bài tập 11,12,13,14/112
File đính kèm:
- Tuan 10.doc