Bài tập chương IV được chia ra làm 4 dạng bài tập cơ bản gồm:
Tiết 1:
1. Tính giá trị của biểu thức đại số
2. Thu gọn đơn thức, tính tích các đơn thức.
Tiết 2:
3. Cộng, trừ đa thức.
4. Bài tập về nghiệm của đa thức một biến.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp 7AGiáo viên thực hiện: Phạm Thị DungTrường THCS Hữu Hoàôn tập chương iv Tiết 65(tiếp)biểu thức đại sốTiết 2:3. Cộng, trừ đa thức.4. Bài tập về nghiệm của đa thức một biến.Giới thiệu: Bài tập chương IV được chia ra làm 4 dạng bài tập cơ bản gồm:Tiết 1:1. Tính giá trị của biểu thức đại số2. Thu gọn đơn thức, tính tích các đơn thức.Dạng 3: Cộng, trừ đa thức :a) M + (2x2y - 4x2 + 3) = x2y - 2x2 + 5xb) N - (6x2y - 4x + y2 -5) = - 6 x2y + 2x + 2y2Bài 1: Tìm đa thức M, N biết:Cách 2: Cộng, trừ đa thức theo hàng dọc(Nên áp dụng trong trường hợp đa thức một biến đã sắp xếp)(?) Nêu các cách cộng, trừ đa thức.Có 2 cáchCách 1: Cộng, trừ đa thức theo hàng ngangGiảiChú ý :- Khi cộng, trừ đa thức theo hàng ngang, cần lưu ý khi đưa các hạng tử vào trong (hay ra ngoài) dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ.Bài 2: Cho hai đa thức:Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - xQ(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - GiảiChú ý :- Khi cộng, trừ đa thức theo hàng ngang, cần lưu ý khi đưa các hạng tử vào trong (hay ra ngoài) dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ.- Khi cộng, trừ đa thức theo hàng dọc, phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột dọc.Dạng 4: Bài tập về nghiệm của đa thức một biến(?) Muốn kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến hay không, ta làm thế nào?Cách 1: Thay giá trị của biến cho trước đó vào đa thức. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.Cách 2: Tìm nghiệm của đa thức và kết luận.Bài 1: Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?a) A(x) = 2x - 6 -3 0 3b) B(x) = x2 + 5x - 6 -6 -1 1 6Muốn kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không, ta có 2 cách:00020310040805090607011112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960hoạt động nhóm trong 1 phútBài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:a) x3 + 4xb) x2 - 3x + 2 (?) Muốn tìm nghiệm của đa thức một biến, ta làm thế nào?Muốn tìm nghiệm của đa thức một biến, ta làm như sau:Cho đa thức bằng 0Giải bài toán tìm x.Kết luận giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức đã cho.Giải- Muốn kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không, ta có 2 cách:Cách 1: Thay giá trị của biến cho trước đó vào đa thức. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.Cách 2: Tìm nghiệm của đa thức và kết luận.Chú ý:- Muốn tìm nghiệm của đa thức một biến, ta làm như sau:Cho đa thức bằng 0Giải bài toán tìm x.Kết luận giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức đã cho. Hướng dẫn về nhà- Làm BT 63, 64 (SGK - T50) và 55, 56, 57 (SBT - T17)- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chương. Hướng dẫn về nhàBT 63 (SGK – T50)Cho đa thức:M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.Tính M(1) và M(-1).Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệmBài tập: Kiểm tra lời giải các bài tập sau:HOẠT ĐỘNG NHểMThời gian : 60 giây00020310040805090607011112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960a) (x2y2 + 3xy - 1) - (-2x2y2 + 4xy - 5) = x2y2 + 3xy - 1 + 2x2y2 - 4xy + 5 =(x2y2 + 2x2y2 )+ (3xy - 4xy) - (1 + 5)=3x2y2 - xy -6 c) Ta có P(x) = 4x2 -5x + 1Xét P(1) = 4. 12 - 5. 1 + 1 = 4 - 5 + 1 = 0Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).-d) P(x) = 4x4 - 3x3 + 5x - 1 Q(x) = 2x4 + 4x2 - 6x + 2 P(x) - Q(x) = 2x4 - 7x3 - x - 3b) P(x) = 3x2 + 4x3 - 5x4 + 3 - 2x + x4= 5x4 + 4x3 + 3x2 - 2x + 3M + (2x2y - 4x2 + 3) = x2y - 2x2 + 5x M = (x2y - 2x2 + 5x) - (2x2y - 4x2 + 3) M = x2y - 2x2 + 5x - 2x2y + 4x2 – 3M = (x2y - 2x2y) + (-2x2 + 4x2 )+ 5x– 3 M = - x2y + 2x2 + 5x - 3b) N - (6x2y - 4x + y2 -5) = - 6 x2y + 2x + 2y2N = (- 6 x2y + 2x + 2y2) + (6x2y - 4x + y2 -5) N = - 6 x2y + 2x + 2y2 + 6x2y - 4x + y2 -5 N = (- 6 x2y + 6x2y) + (2x - 4x) + (2y2 + y2) -5 N = -2x + 3y2 - 5 Bài giải: M + (2x2y - 4x2 + 3) = 0Câu hỏi thêm: Tìm đa thức M biết:Ta có: M + (2x2y - 4x2 + 3) = 0 Giải: M = - (2x2y - 4x2 + 3) M = - 2x2y + 4x2 - 3Bài giải:b) +) Tính P(x) + Q(x)P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - xQ(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - +) Tính P(x) – Q(x).P(x) + Q(x) = 12x4 -11x3 +2x2 - x - +P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x[-Q(x)] = x5 - 5x4 + 2x3 - 4x2 + P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + +Giải: Xét x3 + 4x = 0x(x2 + 4) = 0 Chúc các thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc Chúc các em chăm ngoan học giỏi
File đính kèm:
- Tiet 65 On tap chuong IV tiet 2.ppt