CÂU 1: Khi nào thì x = a là nghiệm của một đa thức P(x)?
Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó .
CÂU 2: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3x -12
Đa thức P(x) = 3x -12 có nghiệm khi P(x) = 0
Ta có: 3x - 12 = 0
3x = 12
x = 4
Vậy x = 4 là nghiệm của đa thức
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 7Giáo viên: Tôn Nữ Bích VânTrường: THCS Nguyễn KhuyếnTIẾT 65ÔN TẬP CHƯƠNG IVCÂU 1: Khi nào thì x = a là nghiệm của một đa thức P(x)?Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó .CÂU 2: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3x -12GIẢI: Đa thức P(x) = 3x -12 có nghiệm khi P(x) = 0Ta có: 3x - 12 = 0 3x = 12 x = 4 Vậy x = 4 là nghiệm của đa thứcKIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾT 65ÔN TẬP CHƯƠNG IVThế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ .+ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .+Ví dụ :Đa thức là gì ?+Đa thức là một tổng của những đơn thức .Mỗi đơn thức trong tổng gọi là mỗi hạng tử của đa thức đó+Ví dụ :+ Bậc của đa thức trên bằng 3 vàViết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử , trong đó hệ số cao nhất là -2 ; và hệ số tự do là 3 .Tìm bậc của đa thức vừa viết .B/ BÀI TẬP :BÀI 1: Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1; y = -1 ; z = -2 :GIẢI : Thay x = 1 ; y = -1 ;z = -2 vào biểu thức ta có:Với x = 1; y = -1 ; z = -2 thì giá trị của biểu thức là 1BÀI 2: Tìm tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được . GIẢI :Đơn thức có bậc 13 , có hệ số là Đơn thức có bậc 12 , có hệ số là -18 Ôn tập quy tắc cộng , trừ hai đơn thức đồng dạng , cộng trừ đa thức , nghiệm đa thức . Bài tập về nhà 62 , 63 , 64 , 65 trang 50-51 SGK Tiết sau tiếp tục ôn tập .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- t.65ds7.ppt