1. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm. . . . . . ., hoặc một biến, hoặc. . . . . . . giữa các số và các biến.
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác . . . và có cùng phần biến.
3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên. . . . . . . . .
4. Đa thức là một tổng của những. . . . . . . . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương 4 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN LÃNGTRƯỜNG THCS TÂY HƯNGMÔN: ĐẠI SỐ 7TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IVGIÁO VIÊN: LƯƠNG VĂN TÔTỔ: KHTNKiểm tra bài cũĐiền vào chỗ trống từ hay cụm từ thích hợp để được ý đúng1. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm. . . . . . ., hoặc một biến, hoặc. . . . . . . giữa các số và các biến.2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác . . . và có cùng phần biến.3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên. . . . . . . . .4. Đa thức là một tổng của những. . . . . . . . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.5. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử . . . . . . . . . . . . . trong dạng thu gọn của đa thức đó.6. Đa thức một biến là . . . . của những đơn thức của cùng một biến.7. Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một . . . . . của đa thức đó.một sốmột tích 0phần biếnđơn thức. có bậc cao nhất tổng nghiệmTIẾT 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IVI. LÝ THUYẾT1. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.4. Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.5. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.6. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.7. Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.TIẾT 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IVII. BÀI TẬPI. LÝ THUYẾTDẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐBài 58 (SGK-49)Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2a) 2xy(5x2y+3x-z )b) xy2 + y2z3 + z3y4TIẾT 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IVII. BÀI TẬPI. LÝ THUYẾTDẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐDẠNG 2: TÍNH TÍCH CÁC ĐƠN THỨC, THU GỌN ĐƠN THỨCBài 61 (SGK-50)b) – 2x2yz và – 3xy3za) xy3 và – 2x2yz2TIẾT 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IVII. BÀI TẬPI. LÝ THUYẾTDẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐDẠNG 2: TÍNH TÍCH CÁC ĐƠN THỨC, THU GỌN ĐƠN THỨCDẠNG 3: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNBài 62 (SGK-50)Cho hai đa thứca) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biếnb) Tínhc) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hệ thống lại các kiến thức đã học của chương IV- Làm tiếp các bài tập: 57, 59, 60, 63, 64 (SKG - 49, 50)- Tiết sau, tiếp tục ôn tập chương IV.
File đính kèm:
- Kiểm tra bài cũ.pptx