Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 61 – Luyện tập (tiết 2)

? Đa thức P(x) có nghiệm x = a khi nào? + Bài 54 -SGK

a) x = 1/10 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 1/2

b) Mỗi số x =1, x =3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2- 4x +3

Có P(1/10) = 1 nên x =1/10 không phải là nghiệm của đa thức P(x).

Có Q(1) = 0; Q(3) = 0 nên x =1, x =3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x)

? Một đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm?

+Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . hoặc không có nghiệm nào.

+Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 61 – Luyện tập (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGTHẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7DGiỏo viờn :Nguyễn Thị ánh TuyếtTiết 61 –Luyện tậpKiểm tra bài cũ? Đa thức P(x) có nghiệm x = a khi nào? + Bài 54 -SGKa) x = 1/10 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 1/2b) Mỗi số x =1, x =3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2- 4x +3Đáp án? Một đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm?Có P(1/10) = 1 nên x =1/10 không phải là nghiệm của đa thức P(x). Có Q(1) = 0; Q(3) = 0 nên x =1, x =3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x)+Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm,. hoặc không có nghiệm nào. +Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức h(x)= x3 - 4x hay không ? Vì sao?II)Luyện tập?1Đáp ánCó h(-2) = 0; h(0) = 0; h(2) = 0 nên x =-2, x = 0; x = 2 có phải là một nghiệm của đa thức h(x)?2Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?31-1Bài 44- SBT: Tìm nghiệm của các đa thức sauĐáp ána)Xét 2x -10 = 02x =10x =5Vậy x =5 là nghiệm của đa thứcb)Vậy x =1/6 là nghiệm của đa thứcc)Vậy x =0; x =1 là nghiệm của đa thứcd) Vì x6 ≥ 0 x x6 + 1 ≥1 > 0 x Vậy đa thức trên vô nghiệmBài 47 –SBT.Chứng tỏ rằng nếu a –b +c =0 thì x = -1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx +c Đáp ánGiải sử x =-1 là một nghiệmNên a.(-1)2 +b.(-1) + c =0→ a –b +c =0 luôn đúng với đề bài.Vậy x = -1 đúng là một nghiệm của đa thức nếu a – b +c =0Thi "về đớch nhanh nhất"Dặn dòXem lại các bài tậpBTVN: 43, 45, 46, 48 –SBTÔn tập kiến thức củaa chươngCảm ơn thầy cụ về dự giờ với lớpTiết học kết thỳcTa chỉ viết được một đa thức một biến có một nghiệm x =1. Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Cho ví dụ minh hoạ. ý kiến đó sai. Ví dụ g(x) = 2x -2 ; h(x) = -3x + 3; Trong các số -3; 3; -2; 2; -1; 1;0. Số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x3 - x Số -1; 1; 0 là nghiệm của đa thức P(x) = x3 - x Câu nào đúng , câu nào sai? A) Đa thức k(x)= x2 – 2x + 1 – x2 có tối đa hai nghiệm.B) Nếu P(-1) = 0 thì x =1 là nghiệm của đa thức P(x).C) Số nghiệm của một đa thức một biến (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.SaiSaiĐúngCảm ơn thầy cụ về dự giờ với lớpTiết học kết thỳc+1 Được thưởng điểm 10+1Được thưởng tràng pháo tay+1Được thưởng một chiếc bút

File đính kèm:

  • pptTiet 63 NGhiem cua da thuc mot bien.ppt