Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết: 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh – góc – cạnh ( c – g – c )

VẼ TAM GIÁC BIẾT 2 CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA a. Bài toán: Vẽ có: ,AB = 2cm, BC = 3cm.

-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.

Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

Qui ước: 1 cm trong vở tương ứng với 1 dm trên bảng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết: 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh – góc – cạnh ( c – g – c ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo về dự tiết thao giangGiáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÝMÔN HÌNH HỌC LỚP 7A4khi AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’B = B’(c - c - c ) ?=?1. a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.KIỂM TRA BÀI CŨ b) Khi nào thì và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh –cạnh – cạnh?Tiết: 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c – g – c ) Cách vẽ:-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.- Vẽ xBy = 700- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC70023Qui ước: 1 cm trong vở tương ứng với 1 dm trên bảng.b. Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC VẼ TAM GIÁC BIẾT 2 CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA a. Bài toán: Vẽ có: ,AB = 2cm, BC = 3cm. xABCGĩc A xen giữa hai cạnh nào?Gĩc A xen giữa hai cạnh AB và ACGĩc nào xen giữa hai cạnh AC và BCXen giữa hai cạnh AC và BC là gĩc C?...(?) Nêu các bước vẽ tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa.B­íc 1 : VÏ gãc B­íc 2 + 3: Trªn hai c¹nh cđa gãc ta ®Ỉt hai ®o¹n th¼ng cã ®é dµi b»ng hai c¹nh cđa tam gi¸c.B­íc 4 : VÏ ®o¹n th¼ng cßn l¹i ta ®­ỵc tam gi¸c cÇn vÏ .* Các bước vẽ một tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa. 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH ?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2 cm, , B’C’ = 3 cm Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ không ? 700’’’23xBµi cho : AB = A’B’ ; ; BC = B’C’’’’2,9 2,9 ?KÕt qu¶ ®o : AC = A’C’=(c – g – c)Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Tính chất:Nếu và A’B’C’ cóC = C’A =A’AB = A’B’BC = B’ C’B = B’Thì A’B’C’AC = A’C’Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.?2(Sgk trang 118)Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?Hình 80BC = DCAC: cạnh chung(c – g – c)BCA = DCAGT ABCD; BC = DC, KL BCA = DCABCA = DCAXét 2 Có:BC = BD (gt) (gt) AC (cạnh chung)=> (c-g-c)BT 2/. Cho hình vẽ:GiảiNP = QPMP : cạnh chungvà có:XétM1 = M2Nhưng cặp góc không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. M1 và M 2 Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.(gt)(gt)Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?DEFNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả: (Sgk trang 118)(c – g – c)AB = DEAC = DFThì ABC = DEF Nếu ABC (A = 900) và DEF (D = 900) có: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.1)VÏ mét tam gi¸c khi biÕt hai c¹nh vµ gãc xen giữa.B­íc 1 : VÏ gãc B­íc 2 + 3: Trªn hai c¹nh cđa gãc ta ®Ỉt hai ®o¹n th¼ng cã ®é dµi b»ng hai c¹nh cđa tam gi¸c.B­íc 4 : VÏ ®o¹n th¼ng cßn l¹i ta ®­ỵc tam gi¸c cÇn vÏ .2)Tr­êng hỵp b»ng nhau c¹nh gãc c¹nh cđa hai tam gi¸c :NÕu hai c¹nh vµ gãc xen giữa cđa tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ gãc xen giữa cđa tam gi¸c kia thì hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau.3) HƯ qu¶ tr­êng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c vu«ngNÕu hai c¹nh gãc vu«ng cđa tam gi¸c vu«ng nµy lÇn l­ỵt b»ng hai c¹nh gãc vu«ng cđa tam gi¸c vu«ng kia thì hai tam gi¸c vu«ng ®ã b»ng nhau. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI .Xin Tr©n Träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸ovµ c¸c em häc sinh ®· tham gia tiÕt häc nµy

File đính kèm:

  • pptTRUONG HOP BANG NHAU CANH - GOC - CANH.ppt