Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 61 - Bài 7: Đa thức một biến (Tiết 9)

 Thu gọn đa thức sau:

 N = 2y + 2x3 -2y - 4x + 2

Đáp án

N = 2y + 2x3 – 2y – 4x + 2

 = ( 2y – 2y) + 2x3 – 4x + 2

 = 2x3 - 4x + 2

Là một đa thức một biến

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 61 - Bài 7: Đa thức một biến (Tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPGV THỰC HIỆN: PHẠM NGUYÊN VƯƠNG ANHTRƯỜNG THCS THỊ TRẤNKIỂM TRA BÀI CŨ Thu gọn đa thức sau: N = 2y + 2x3 -2y - 4x + 2 Đáp ánN = 2y + 2x3 – 2y – 4x + 2 = ( 2y – 2y) + 2x3 – 4x + 2 = 2x3 - 4x + 2 Là một đa thức một biếnTiết 61 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức3. Hệ sốTiết 61 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnA = 5y2 – 2y + 3 B = - 2x3 – 3x + 5 + 4x3 Là đa thức của biến yLà đa thức của biến xTương tự hãy lấy ví dụ về đa thức một biến N = 2x3 - 4x + 2Là đa thức một biến Tiết 61 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biếnVD:A = 5y2 – 2y + 3B là đa thức của biến x ta viết B(x)Giá trị của đa thức A tại y = 2 được kí hiệu là A(2)- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2)* Mỗi số được coi là một đa thức một biến.THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,3 : Hãy tìm bậc của đa thức A(y) và tính A(2). Nhóm 2,4 : Hãy tìm bậc của đa thức B(x) và tính B(-2). GiảiA là đa thức của biến y ta viết A(y)A(y) = 5y2 – 2y + 3 có bậc 2A(2) = 5.22 – 2.2 + 3 = 20 – 4 + 3 = 19B(x) = - 2x3 – 3x + 5 + 4x3 = – 3x + 5 + 2x3 có bậc 3 B(-2) = - 3.(-2) + 5 + 2.(-2)3 = 6 + 5 -16 = -5B = - 2x3 – 3x + 5 + 4x3 A(y) = 5y2 – 2y + 3B(x) = - 2x3 – 3x + 5 + 4x3 Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn)là gi? Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Các số 3; -2 có phải là đa thức một biến không? Vì sao?Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn)là gi?5103Hoan hô. Bạn làm tốt lắmBài tập 43/ trang43 SGK. Trong các số đã cho ở bên phải mỗi đa thức số nào bậc của đa thức đó?-55415-213511-10Hoan hô. Bạn làm tốt lắmHoan hô. Bạn làm tốt lắmHoan hô. Bạn làm tốt lắmRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sau-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thứcHãy sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến.VD: Cho đa thức P(x)= 4x – 6x2 + x5 + 2x4 + 5Tiết 61 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN4x+ 5- 6x2+ 2x4x5+4x4x- 6x2- 6x2+ 2x4+ 2x4 5+ 5x5x5P(x) =P(x) =P(x) =++Saép xeáp theo luõy thöøa giaûm dần cuûa bieán+Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thứcCho đa thức P(x)= 2x3 – 5x + 7 + 3x4 – x2Tiết 61 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN?Q(x) = 2x2 – 2x + 2x3 +1 - 2x3R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 10- 2x4 Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biếnGiải:Q(x) = 2x2 – 2x + 2x3 +1 – 2x3Q(x) và R(x) có dạng: Trong đó a, b, c là các số cho trước và a khác 0.*Chú ý: Trong các biểu thức đại số, mà có các chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt soá với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (gọi tắt là hằng) - Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng của biến:- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm của biến:P(x)= + 5 +4x – 6x2 + 2x4 + x5P(x)= +x5 + 2x4 – 6x2 +4x + 5Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.Đa thức Q(x) và R(x) có gì giống nhau?* Bậc của P(x) bằng 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất (số 6)* Hạng tử là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự doChú ý: Còn có thể viết đa thức P(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là: P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x + Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 6 laø heä soá cuûa luõy thừa baäc 5-3 laø heä soá cuûa luõy thừa baäc 1 laø heä soá cuûa luõy thừa baäc 07 laø heä soá cuûa luõy thừa baäc 3Tiết 61 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN3. Hệ số Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số Giá trị của đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Xác định các hệ số của các hạng tử trong đa thức Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biếnXác định hệ số cao nhất, hệ số tự do Khái niệm Kí hiệu Bậc - Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thứcBiết tìm bậc và hệ số của đa thứcLàm các bài tập 39;40; 41; 42/ 43 (SGK)Đọc trước bài: “Cộng, trừ đa thức moät bieán” Dặn dò

File đính kèm:

  • pptDa thuc mot bien.ppt
Giáo án liên quan