Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến (tiết 1)

Trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ có dấu chấm.

1- Đa thức là . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là .

2- Bậc của đa thức là . trong dạng thu gọn của đa thức đó.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ chuyên đề của lớp 7bTiết 59Đại số 7 Người thiết kế và trình bày: Nguyễn Đăng Hương1kiểm tra bài cũTrả lời các câu hỏi sau bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ có dấu chấm.1- Đa thức là ................................................. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là ......................................2- Bậc của đa thức là .................................................. trong dạng thu gọn của đa thức đó.một tổng của những đơn thứcbậc của hạng tử có bậc cao nhấtmột hạng tử của đa thức đó.2Cho các đa thức sau:Bậc của đa thức A là: 5 2 8Bậc của đa thức B là: 5 1 3Bậc của đa thức C là: 3 2 13Tiết 59: Đa thức một biến1 - Đa thức một biến.a/ Thế nào là đa thức một biến.A = 3y2 - 4y + 5 Là đa thức của biến yB = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 Là đa thức của biến x* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến.b/ Kí hiệu:B(x) là đa thức của biến xA(y) là đa thức của biến yVD: A(y) = 3y2 - 4y + 5VD: B(x) = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5(Sgk)4Phiếu học tập số 11/ Giá trị của đa thức A(y) = 3y2 - 4y + 5 tại y = -2 là:A. 9 B. 25 C. 12/ Giá trị của đa thức B(x) = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 tại x = 1 là:A. 3 B. 7 C. -1Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:51- Tính giá trị của đa thức A(y) = 3y2 - 4y + 5 tại y = -2:Giải: Thay y = -2 vào đa thức A ta có:3.(-2)2 - 4.(-2) + 5 = 3.4 + 8 + 5 = 12 + 8 + 5 = 25 Vậy giá trị của đa thức A tại y = -2 là 25.2- Tính giá trị của đa thức B(x) = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 tại x = 1 là:Giải: Thay x = 1 vào đa thức B ta có: 2.13 +3.15 + 1 -3.15 = 2 +3 +1 -3 = 3 Vậy giá trị của đa thức B tại x = 1 là 3.6Phiếu học tập số 11/ Giá trị của đa thức A(y) = 3y2 - 4y + 5 tại y = -2 là:A. 9 B. 25 C. 12/ Giá trị của đa thức B(x) = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 tại x = 1 là:A. 3 B. 7 C. -1 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:7Tiết 59: Đa thức một biến1 - Đa thức một biến.a/ Thế nào là đa thức một biến.A = 3y2 - 4y + 5 Là đa thức của biến yB = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 Là đa thức của biến x* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến.b/ Kí hiệu:B(x) là đa thức của biến xA(y) là đa thức của biến yGiá trị của A(y) tại y = -2 là 25, ta viết A(-2) = 25 Giá trị của B(x) tại x = 1 là 3, ta viết B(1) = 3 8* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.9Bậc của đa thức A là: 5 2 8Bậc của đa thức B là: 5 1 310Bậc của đa thức A là: 5 2 8Bậc của đa thức B là: 5 1 311Tiết 59: Đa thức một biến1 - Đa thức một biến.a/ Thế nào là đa thức một biến.* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến.b/ Kí hiệu:B(x) là đa thức của biến xA(y) là đa thức của biến yc/ Bậc của đa thức một biến. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.12Dùng bút gạch nối đa thức ở cột A với bậc tương ứng ở cột B.A - Đa thứca/ 4x2 - 2x3 + x4 - 5x5 - 5x5 + 1b/ 15 - 2xc/ 3x5 + x3 - 3x5 + 1d/ -1B - Bậc3051Phiếu học tập số 213Trong các đa thức của biến x sau, đa thức nào có bậc là 4.A(x) = 4x2 + 5x -6B(x) = -2x4 + x3 + 2x4 + 1C(x) = 4 - 3xD(x) = 7x4 - x3 + 3Chọn đáp án đúng bằng cách viết tên đa thức trên giấy trong. 14Tiết 59: Đa thức một biến1 - Đa thức một biến.2 - Sắp xếp một đa thức.Ta có P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3 đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến x.hay P(x) = 3 + 6x - 6x2 + x3 + 2x4 đã sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến x.* Chú ý:Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.VD: Cho đa thức P(x) = x3 + 6x + 2x4 – 6x2 + 315a/ Thu gọn đa thức Q(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3rôì sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến, có kết quả là:A: 4x3 + 5x2 - 2x + 1 B: 5x2 + 1 C: 5x2 - 2x + 1 b/ Thu gọn đa thứcR(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4rôì sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến, có kết quả là:A: - 3x4 - x2 - 10 B: - x2 + 2x - 10 C: x4 + 2x - 10 Phiếu học tập số 3Đóng khung vào đa thức mà con chọn là đúng.16Tiết 59: Đa thức một biến1 - Đa thức một biến.2 - Sắp xếp một đa thức.* Chú ý:Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.* Nhận xét: Đa thức bậc 2 của biến x, đều có dạng:ax2 + bx + cTrong đó a, b, c là các số cho trước a  0a, b, c gọi là hằng số (gọi tắt là hằng)17Tiết 59: Đa thức một biến1 - Đa thức một biến.2 - Sắp xếp một đa thức.3 - Hệ số:Xét đa thức đã thu gọn: M(x) = 3x4 + 7x - 23 là hệ số của luỹ thừa bậc 47 là hệ số của luỹ thừa bậc 1-2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (hay hệ số tự do)Hệ số của luỹ thừa bậc 4 còn gọi là hệ số cao nhất* Chú ý: Đa thức M(x) còn có thể viết: M(x) = 3x4 + 0x3 + 0x2 + 7x - 218Phiếu học tập số 4Khoanh tròn vào đáp án đúng mà con chọn .Hệ số cao nhất của:1/ Đa thức M(x) = -1x4 + 3x2 -2x - 5 là: A: - 5 B: - 1 C: 32/ Đa thức P(y) = - 2y7 - 3y3 + 9y A: - 2 B: 9 C: 73/ Đa thức Q(x) = 6 - 4x5 + 3x4 + 4x5 - 2x A: 6 B: - 4 C: 319Phiếu học tập số 4Hệ số cao nhất của:1/ Đa thức M(x) = -1x4 + 3x2 -2x - 5 là: A: - 5 B: - 1 C: 32/ Đa thức P(y) = - 2y7 - 3y3 + 9y A: - 2 B: 9 C: 73/ Đa thức Q(x) = 6 - 4x5 + 3x4 + 4x5 - 2x A: 6 B: - 4 C: 3Khoanh tròn vào đáp án đúng mà con chọn .20Bài tậpĐiền dấu “  ”vào cột “Đúng” hoặc “Sai”.Nội dungĐúngSaiA = 3x4 + ax - 2 (với a là hằng) là đa thức một biến.B(x) = 5x2 - 2x + 1 có bậc là 5C(x) = 2x4 + 3x2 + 4x + 5 là đa thức được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến xM(x) = x4 + 2x - 10 có hệ số tự do là - 10Q(x) = 6 - 4x5 + 3x4 + 4x5 - 2x có hệ số khác 0 là 3; - 2; 6N( x) = 3x4 + 7x - 2 có hệ số cao nhất là 721Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt!Chúc các con học tập đạt kết quả cao.Xin chân thành cảm ơn!22

File đính kèm:

  • pptDa thuc cua mot bien the.ppt