Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiết 9)

. MỤC TIÊU

ã Bước đầu HS hiểu được thế nào là thống kê.

ã HS làm quen với một số bảng thống kê đơn giản.

ã HS hiểu dược một số khái niệm mới: Số liệu thống kê, Giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị của dấu hiệu , tần số của mỗi giá trị .

ã Bước đầu HD có thể lập bảng thống kê mô tả một số điều tra cơ bản.

B. CHUẨN BỊ :

 

doc53 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương Iii : Thống kê Ngày soạn: 22.12.2010 Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê, tần số. A. Mục tiêu Bước đầu HS hiểu được thế nào là thống kê. HS làm quen với một số bảng thống kê đơn giản. HS hiểu dược một số khái niệm mới: Số liệu thống kê, Giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị của dấu hiệu , tần số của mỗi giá trị . Bước đầu HD có thể lập bảng thống kê mô tả một số điều tra cơ bản. B. Chuẩn bị : Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra Hoạt động 3: Dạy bài mới GV: Giới thiệu chương , làm quen với khái niệm thống kê mô tả. - Đưa ra bảng phụ dân số tại thời điểm 1/4/1999 nêu câu hỏi kiểm tra. HS quan sát ứng dụng bộ môn khoa học thống kê. GV đưa bảng phụ: ? Bảng 1 có bao nhiêu cột, Bao nhiêu dòng. ? Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số điểm nề nếp các lớp của khối đạt được ngày hôm nay. 1. Thu thập số liệu, Bảng số liệu thống kê ban đầu. * Ví dụ: Điều tra về số cây trồng được ở mỗi lớp. Bảng số liệu thống kê ban đầu. Bảng 2: Stt Lớp Điểm 1 6A 48 2 6B 45 3 7A 49 4 7B 50 .. ? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì, trong bảng 2 là gì. ? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra. ? Bảng 2 có bao nhiêu đơn vị điều tra. ? Bảng 1 cho ta biết điều gì. ? Mỗi đơn vị điều tra có mấy số liệu. ? Đọc dãy giá trị của X trong hai bảng 1 và 2. 2. Dấu hiệu: a/ *Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm , tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu : X Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. b/ Giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị của dấu hiệu . - Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu , gọi là giá trị của dấu hiệu . - Dãy ghi số liệu gọi là dãy giá trị - Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. ( Kí hiệu N) * áp dụng : Bài ?4 HS làm bài ?5, ?6 Hs làm bài ?7 3. Tần số của mỗi giá trị Mỗi giá trị khác nhau có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị . Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x. Tần số của giá trị kí hiệu là n. * Chú ý ( SGK) Hoạt động 4 : Củng cố - Bảng số liệu thống kê - Dấu hiệu, giá trij của dấu hiệu - Tần số Bài 1, 2 (SGK - 7) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Về nhà làm bài tập 3; 4 SGK Làm bài 1;2 SBT HS khá: Bài 4 SBT Học thuộc lòng bảng ghi nhớ Giờ sau luỵên tập. Ngày soạn: 24.12.2010 Tiết 42 Luyện tập A. Mục tiêu HS được làm rõ các khái niệm, giá trị của dấu hiệu, tần số của các giá trị qua các bảng điều tra cụ thể . Rèn kĩ năng tự lập một bảng điều tra về một sự việc , hiện tượng nào đó trong đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị : Bảng phụ . C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định 1/ Thế nào là số liệu thống kê, giá trị dấu hiệu, tần số của giá trị. 2/ lập bảng điều tra số con cái trong gia đình các bạn ở lớp em. 3/ Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng? Hoạt động 3: Dạy bài mới Rèn kĩ năng tìm dấu hiệu, các giá trị khác của dấu hiệu và tần số của chúng. GV đưa bảng phụ: Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán: HS lên bảng chữa bài. Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán: HS lên bảng chữa bài. Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm 1/ Bài 3 : Trang 8 SGK Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian chạy 50 m của các em học sinh lớp 7. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu của cả hai bảng là 20. Bảng 4: Các giá trị khác của dấu hiệu là: 8,3; 8,5; 8,7; 8,4; 8,8. Tần số của chúng là: 8,3 n=2 8,5 n=8 8,7 n=5 8,4 n=3 8,8 n=2. 2/ Bài 4: Trang 8 SGK. Dấu hiệu cần tìm hiểu: Là khối lượng các hộp chè Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 30 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5 Tần số của chúng là: n=3 n=4 n=16 n=4 n=3 Bài 3: Nêu kết quả về một cuộc điều tra ( Bảng số liệu thống kê ban đầu và cho biết dấu hiệu quan tâm, số giá trị của đấ hiệu, các giá trị khác nhau và tần số tương ứng. ( Bài làm- Tuỳ học sinh) Hoạt động 4: Củng cố : Các khái niệm đầu tiên về thống kê Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Xem lại cách giải các bài tập . Làm bài tâp trong sách bài tập Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày soạn: 02.01.2011 Tiết 43 Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu A. Mục tiêu Bước đầu HS hiểu được thế nào là bảng tần số. HS biết lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu. HS biết đọc bảng tần số. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. B. Chuẩn bị : Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra 1. Nêu kết quả về một cuộc thống kê nhỏ mà em quan tâm ( Lập bảng số liệu thống kê ban đầu) và cho biết dấu hiệu cần quan tâm, số giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau và tần số tương ứng ? Hoạt động 3: Dạy bài mới GV: Treo bảng 1. Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu ban đầu mà ở bảng mới ta có thể biết nhiều vấn đề liên quan đến sự vật hiên tượng ta điều tra không? GV hướng dẫn : Bảng này cho ta biết điều gì? 1. Lập bảng tần số Bài ?1. Bài ?2 Cách làm Lập bảng hình chữ nhật : Cột 1 : Giá trị (x). Cột 2 : Tần số x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 HS lập bảng tần số : Bảng 3 x 17 18 19 20 21 n 1 3 3 2 1 N =10 GV đưa bảng phụ: SGK Gọi một em đọc đề bài , học sinh cả lớp theo dõi bài toán. ? Bảng trên cho ta biết điều gì? Gọi HS lần lượt trả lời . 2: Chú ý: SGK a/ Số các giá trị của N = 20 trong đó chỉ có 4 giá trị khác : 28; 30; 35 50. *Số cây trồng được của các lớp chủ yếu khoảng từ 30 đến 35 cây. * Chỉ có hai lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây. Hoạt động 4: Củng cố Bảng tần số Yêu cầu HS làm bài tập 5, 6 ? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì, trong bảng 2 là gì. Hai học sinh lên bảng lập bảng tần số từ bài tập 4 bảng 6 Một học sinh lập theo hàng dọc. Một học sinh lập theo hàng ngang. Ghi nhớ : SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà : * Về nhà làm bài tập 7: SGK. * Lập bảng thống kê , bảng tần số: Tổ 1: Về học lực môn toán Tổ 2: Về học lực môn văn. Tổ 3: Về học lực môn anh. *Làm bài 4; 5 SBT. Ngày soạn: 04.01.2011 Tiết 44 Luyện tập A. Mục tiêu - HS được rèn kĩ năng tự lập một bảng tần số và đọc bảng tần số. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi lập bảng tần số. - Rèn luyện tinh thần làm việc tập thể, hợp tác trong thống kế và thấy được hiệu quả của làm việc tập thể. B. Chuẩn bị : Bảng phụ.. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra 1/ Bảng tần số giúp em biết những gì? 2/ Chữa bài tập 5: SBT 3/ Chữa bài tập 6 : SBT Hoạt động 3: Dạy bài mới GV đưa bảng phụ: Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán: Dấu hiệu là gì? HS lên bảng chữa bài. Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán9: Dấu hiệu là gì? HS lên bảng chữa bài. Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. HS lên bảng chữa bài tập. 1. Rèn kĩ năng lập bảng và đọc bảng tần số Bài 8 ; Trang 12 SGK Dấu hiệu cần tìm hiểu là điểm của mỗi lần bắn. x 7 8 9 10 n 3 9 10 8 Số điểm chủ yếu khoảng 8 đến 10 điểm Khả năng bắn súng của các xạ thủ là khá Bài 9: Trang12 SGK. Dấu hiệu cần tìm hiểu : Là thời gian giải bài tập của học sinh. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 35 Lập bảng: x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35 3/ Bài tập 7: SGK. Bài làm của học sinh. . Hoạt động 4: Củng cố : Các khái niệm đầu tiên về thống kê Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Xem lại cách giải các bài tập . Làm bài tâp trong sách bài tập . Lập bảng tần số mô tả điểm cờ đỏ của mỗi lớp trong tuần trước Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày : 17/ 01/2011 Tiết 45 Biểu đồ A. Mục tiêu Bước đầu HS hiểu đượcbiểu đồ là một cách biểu diễn các giá trị của dấu hiệu và tần số. thế nào là bảng tần số. HS biết cách biểu diễn các số liệu thống kê ban đầu bằng biểu đồ . lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu. HS biết đọc biểu đồ. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ hình 1 và hình 2. - HS: BTVN C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra 1. Nêu kết quả về một cuộc điều tra nhỏ mà em qua tâm và lập bảng tần số của nó và nêu một số nhận xét. Hoạt động 3: Dạy bài mới GV: Treo bảng phụ 1 . Bảng này cho ta biết điều gì? Đặt vấn đề: Có thể có cách khác để biểu diễn giá trị của đấ hiệu và tần số. GV hướng dẫn : Đó là cách dựng biểu đồ Bảng này cho ta biết điều gì? Gv hướng dẫn và gọi từng học sinh lên bảng làm bài. Làm bài tập áp dụng ?1. ? Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét điều gì. ? Số cây trồng chủ yếu trong khoảng nào. 1. Biểu đồ đoạn thẳng Cột 1 : Giá trị (x). Cột 2 : Tần số x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 * Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ Ox x Oy n * Bước 2: Xác định toạ độ các điểm : (28; 2) , (30; 8), (35;7), (50;3). * Bước 3: Dựng các đường thẳng song song với các trục từ các điểm trên. n O x 2. Chú ý: Có thể thay đổi biểu đồ đoạn thẳng bằng biểu đồ hình chữ nhật. Các hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau. GV đưa bảng phụ: SGK Gọi một em đọc đề bài , học sinh cả lớp theo dõi bài toán. ? Bảng trên cho ta biết điều gì? Gọi HS lần lượt trả lời sau đó lên bảng trình bày bài giải . Bài tập áp dụng * Bài 10 trang 15 SGK.N = 50 x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 Đọc thêm : Tần suất GV giới thiệu tần suất.* Ví dụ: x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 f(%) 10 40 35 15 N = 20 * Tần suất: f= Trong đó: n: Tần số N: Số tất cả các giá trị. f: Tần suất của giá trị đó Biểu đồ hình quạt: GV hướng dẫn học sinh: Coi toàn bộ diện tích hình tròn là 100%. 1% 3,60 Hoạt động 4: Củng cố: Cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Về nhà làm bài tập 11; 12; 13 SGK. Về nhà làm bài 8; 9 SBT. Học sinh khá bài 10 sách bài tập Ngày soạn: 13.01.2011 Tiết 46 Luyện tập A. Mục tiêu HS được rèn kĩ năng biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ. Học sinh biết đọc biểu đồ. B. Chuẩn bị : Bảng phụ.. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra 1. Em hiểu thế nào là biểu đồ. Nhìn vào biểu đồ giúp em biết được những gì ? 2. Làm bài tập 10 ( SGK ) Hoạt động 3: Dạy bài mới GV đưa bảng phụ: Gọi một em đọc đề bài và tóm tắt bài toán: HS lên bảng chữa bài. Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Lập bảng tần suất biểu diễn biểu đồ hình quạt: f= . Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 1. Vẽ biểu đồ Bài 12 : Trang 16 SGK * Lập bảng tần số: x 17 1 20 25 28 30 31 32 n 1 3 1 1 2 1 2 1 f(%) 8,3 25 8,3 8,3 16,6 8,3 16,6 8,3 n = 12 * Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: f O x * Biểu đồ hình quạt: 2. Đọc biểu đồ, đồ thị 2/ Bài 13: Trang16 SGK. Năm 1991 dân số nước ta là 16 triệu người Sau 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người Hoạt động 4: Củng cố - Cách vẽ biểu đồ - Cách đọc biểu đồ hay đồ thị Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Xem lại cách giải các bài tập . Mỗi học sinh tự làm một bảng điều tra, thống kê số liệu và biểu diễn bằng biểu đồ các bảng số liệu đó . Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày soạn: 18.01. 2011 Tiết 47 Số trung bình cộng A. Mục tiêu HS hiểu được thế nào là số trung bình cộng. HS biết cách tính số trung bình cộng của các giá trị trong một dấu hiệu HS nắm được ý nghĩa của số trung bình cộng. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập . B. Chuẩn bị : - Bảng phụ . C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra Hoạt động 3: Dạy bài mới GV: Bạn A đi từ nhà đến trường với vận tốc 120m/ph. Đi từ trường về nhà với vận tốc 108 m/ph. Hỏi vận tốc trung bình của bạn A. Treo bảng phụ. - Muốn tính điểm trung bình của lớp em làm như thế nào. Có cách nào nhanh hơn Lập bảng tần số. HS trả lời ?1 n = 40 ?2: Tính điểm trung bình của lớp. Bảng này cho ta biết điều gì? ? Điểm trung bình mà lớp dạt được là bao nhiêu. ? Muốn tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu ta làm như thế nào? GV đưa bảng phụ: SGK Gọi một em đọc đề bài , học sinh cả lớp theo dõi bài toán. ? Bảng trên cho ta biết điều gì? Gọi HS lần lượt trả lời sau đó lên bảng trình bày bài giải. GV treo bảng phụ - bảng 22 . HS cho biết mốt là gì 1: Số trung bình cộng của các dấu hiệu. * Bài toán: SGK Điểm số (x) Tần số n Các tích 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N=40 Tổng 250 X = = 6,25. * Qui tắc : SGK * Bài tập áp dụng: Tính điểm trung bình của lớp 7A: X = 2: ý nghĩa của số trung bình cộng * Là đại diện cho dấu hiệu khi cần phải so sánh với một dấu hiệu cùng loại. * Chú ý : SGK 3: Mốt của dấu hiệu * Mốt của dấu hiệu : SGK Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: -Về nhà làm bài tập14;15SGK- tr 20. - Làm bài tập 11; 12 SBT trang 6. - Học sinh khá: 13 SBT trang 6. Ngày soạn: 20.01.2011 Tiết 48 Luyện tập A. Mục tiêu HS được rèn kĩ năng tính số trung bình cộng của các dấu hiệu. Rèn luyện tính chính xác trong thống kê, ý thức làm việc tập thể, giúp đỡ nhau trong học tập B. Chuẩn bị : Bảng phụ.. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra 1/ Làm thế nào để tính số TB cộng của các giá trị của một dấu hiệu ? Trong trường hợp nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện tốt cho các giá trị của dấu hiệu ? Chữa bài 14. 2/ ý nghĩa của số trung bình cộng? Hoạt động 3: Dạy bài mới Gọi một em đọc đề và tóm tắt bài toán. HS lần lựơt trả lời các câu hỏi. Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Gọi một em đọc đề và tóm tắt bài toán. HS lần lựơt trả lời các câu hỏi. Gọi một em lên bảng trình bày Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Đọc đề bài và tóm tắt bài toán. Hoạt động nhóm bài 18. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm các nhóm. Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Mỗi tổ thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm trình bày kết quả theo bảng. Chuẩn bị ôn tập chương 2 Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và làm bài tập. 1. Tìm số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. 1/ Bài 15 : Trang 20 SGK * Lập bảng tần số: Tuổi thọ bóng đèn 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng 5 8 12 18 7 Dấu hiệu cần tìm hiểu là tuổi thọ của bóng đèn. Số tất cả các giá trị là 50 Số trung bình cộng : M0= 1180 2/ Bài 17: Trang16 SGK. Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số(n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 * Số tất cả các giá trị là 50. * Số trung bình cộng là: * M0= 8. 3/ Bài 18: SGK trang 21 Chiều cao(khoảng) Tần số (n) 105 1 110 - 120 7 121 - 131 35 132 - 142 45 143 - 153 11 155 1 N=100 * Chiều cao trung bình khoảng 110 - 120 là 115. 121 - 131 là 126. 132 - 142 là 137. 143- 153 là 148. * Ta có: Ngày soạn: 25.01.2011 Tiết 49 Ôn tập chương 2 A. Mục tiêu - HS nắm chắc các khái niêm về dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu, tần số , số trung bình cộng . - HS biết cách lập bảng , trình bày kết quả khi thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm . - HS nắm được ý nghĩa của bảng thống kê, biểu đồ ,số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập . B. Chuẩn bị : - Các tổ nhóm chuẩn bị trình bày bảng thống kê các số liệu về một dấu hiệu mà tổ mình quan tâm. - Bảng phụ hình 27. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra Hoạt động 3: Dạy bài mới * Các tổ trình bày bảng thống kê các số liệu về 1 dấu hiệu mà tổ mình đã chọn. - Đại diện các tổ lên trình bày - Giáo viên qua đó nhắc lại các khái niệm , dấu hiệu , số giá trị của một dấu hiệu , tần số , số trung bình cộng . - Yêu cầu mỗi tổ lập bảng biểu đồ mô tả số liệu của tổ mình . Nêu ý nghĩa bảng mà tổ mình đã lập. * Rèn kĩ năng lập bảng tần số, dựng biểu đồ, tính số trung bình cộng ,mốt của dấu hiệu. Mỗi tổ làm một yêu cầu. ?2: Tính điểm trung bình của lớp. Bảng này cho ta biết điều gì? ? Điểm trung bình mà lớp đạt được là bao nhiêu. ? Muốn tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu ta làm như thế nào? Gọi một em đọc đề và tóm tắt bài toán. HS lần lựơt trả lời các câu hỏi. Lập bảng tần số. Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Tính số trung bình cộng Gọi một em nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 1/ Bài 19: SGKtrang 22 Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số (n) 1 3 7 9 6 4 1 Số tất cả các giá trị là: N =31 Số trung bình cộng là: 2/ Bài 20 : SGK trang 23 Học sinh lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ: Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 5: Hướng dần học ở nhà -Về nhà xem lại cách giải các bài toán . - Làm bài 14 SBT trang 7. - HS khá: Bài 15 SBT trang 7. - ôn tập và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 28.01.2011 Tiết 50 Ôn tập chương 2 A. Mục tiêu - HS nắm chắc các khái niêm về dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu, tần số , số trung bình cộng . - HS biết cách lập bảng , trình bày kết quả khi thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm . - HS nắm được ý nghĩa của bảng thống kê, biểu đồ ,số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập . B. Chuẩn bị : - Các tổ nhóm chuẩn bị trình bày bảng thống kê các số liệu về một dấu hiệu mà tổ mình quan tâm. - Bảng phụ ghi các bài tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra Hoạt động 3: Dạy bài mới * Rèn kĩ năng lập bảng tần số, dựng biểu đồ, tính số trung bình cộng ,mốt của dấu hiệu. - Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận làm bài tập - Đại diện các tổ lên trình bày - Giáo viên qua đó nhắc lại các khái niệm , dấu hiệu , số giá trị của một dấu hiệu , tần số , số trung bình cộng . - Yêu cầu mỗi tổ lập bảng biểu đồ mô tả số liệu của tổ mình . Nêu ý nghĩa bảng mà tổ mình đã lập. Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Tính số trung bình cộng - Các nhóm nhận xét và chữa bài của bạn. Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. - HS thảo luận và dặt nmột đề toán với nhuững yêu cầu ở trên - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá - Yâu cầu HS giải bài toán đó. Bài 1: Khối lượng của 45 bạn học sinh được bác sỹ đến trường khám sức khoẻ cho HS ghi lại như sau( Tính tròn đến kg) 36 34 36 36 32 34 35 33 34 32 46 30 36 34 36 38 32 36 36 38 34 32 32 32 30 34 35 36 38 40 32 34 36 38 36 40 38 34 32 38 40 36 34 32 38 Dấu hiệu là gì? Lập bảng tần số, nhận xét Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng Tính số trung bình cộng, tìm mốt Bài làm a) Dấu hiệu là: Khối lượng của mỗi bạn học sinh b) x 30 32 34 36 38 40 n N = .. * Nhận xét: . c) Vẽ biểu đồ d) Tính số trung bình cộng .. Bài 2: Từ kết quả ghi được dưới đây: Tổ 1 8 9 7 9 7 8 9 10 5 5 Tổ 2 10 10 10 5 8 10 3 10 10 9 Hãy tự đặt một đề toán mà trong đó có câu hỏi về lập bảng tàn số, biểu đồ, số trung bình cộng, nhận xét. Bài làm Bài toán: Kết quả bài kiểm tra học kỳ môn toán của 45 bạn học trong lớp được ghi lại trong bảng sau: ( Tuỳ học sinh ) Dờu hiệu là gì? Lập bảng tần số và nêu nhận xét Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Tính số trung bình cộng Tìm mốt Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 5: Hướng dần học ở nhà -Về nhà xem lại cách giải các bài toán . - Làm bài 14 SBT trang 7. - HS khá: Bài 15 SBT trang 7. - Nghiên cứu bài: Biểu thức đại số chương IV : Biểu thức đại số Ngày soạn: 20.01.2008 Tiết 51 Khái niệm về biểu thức đại số A. Mục tiêu Bước đầu HS nắm được các ví dụ về biểu thức đại số. HS tự tìm được các ví dụ về biểu thức đại số HS phân biệt được hằng số, biến số. Thành thạo trong các ví dụ áp dụng. B. Chuẩn bị : Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra Hoạt động 3: Bài mới + Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về các biểu thức số. + GV đưa ví dụ sgk. ?1: Gọi học sinh lên bảng. Gọi một em đọc đề và tóm tắt bài toán SGK. Nếu gọi chu vi hình chữ nhật là C thì C=? ? Biểu thức C có gì khác với các biểu thức đã học. Biểu thức C là biểu thức có chứa chữ. ? Nếu a =2 thì C=? ? Nếu a =5 thì C=? Vậy C gọi là một biểu thức chứa chữ hay là một biểu thức đại số. ?2 Học sinh lên bảng thực hiện. GV gợi ý: ? Nếu chiêù dài HCN là a thì chiều rộng HCN là ? ? Nếu gọi chiều rộng HCN là x thì chiều dài HCN là ? GV đặt vấn đề về biểu thức đại số. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ. ?3: Gọi học sinh lên bảng. ? Công thức liên hệ giữa v,S ,t. Quãng đường người đó đi bộ sau x giờ với vận tốc 5km/h là ? ? Quãng đường người đó đi bằng ô tô trong y giờ với vận tốc 35km/h là ? GV đưa khái niệm hằng số, biến số. ? Trong các biểu thức đại số ở các ví dụ đâu là hằng số . GV yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK. Phân biệt biểu thức nguyên , biểu thức phân. Lưu ý trong chương trình đại 7 ta chỉ học biểu thức nguyên. Giáo viên nhận xét và cho điểm các nhóm. 1/ Nhắc lại về biểu thức đại số * Ví dụ : 5 + 3- 2 ; 12:62.22 ; 13.(3+4) * ?1: Diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 cm và chiều dài hơn chiều rộng 3cm là: S = 3.(3+2) 2/ Khái niệm về biểu thức đại số . * Bài toán (SGK) Chu vi hình chữ nhật là: C= 2.(5+a). Nếu a = 2 thì C = 2.( 5+2) = 14 (cm) * ?2: Học sinh lên bảng thực hiện. Gọi diện tích HCN là S Ta có: S = a.(a- 2) S = x.(x+2) * ?3: a) S = v.t S =30x b) S1= 5x S2= 35y S1 + S2 = 5x+ 35y *Chú ý: (SGK) Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động nhóm bài 3. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Làm tại lớp bài 1; 2; 3 SGKtrang 26 Bài tập 3: SGK Hoạt động 5: ướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 4; 5 SGK. Làm bài tập 1; 2; 3 SBT Học sinh khá : Bài 4; 5 SBT. - Chuẩn bị trước bài học giờ sau Ngày soạn: 15.01.2008 Tiết 52 Giá trị của biểu thức đại số A. Mục tiêu : HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số nắm được các ví dụ về biểu thức đại số. Thành thạo trong các ví dụ áp dụng. B. Chuẩn bị : C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra Lấy 3 ví dụ về biểu thức đại số. Chữa bài tập 4; 5 SGK trang 26 Hoạt động 3: Bài mới GV đặt vấn đề : Khi biết giá trị của các biến trong một biểu thức ta có thể tính được giá trị của niểu thức đó hay không? Cho biểu thức : 2m+n Tính giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9; n=0,5. GV: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9; n=0,5 Tính giá trị của biểu thức : 3x2 -5x +1 tại x= -1 và tại x=1/2 ? Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của biến ta làm như thế nào. Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. ? Gọi 3 đại diện của 3 tổ lên bảng cho ví dụ về biểu thức đại số và tính giá trị của biểu thức đại số với x=-2. Hoạt động nhóm bài ?1; ?2 SGK. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm các nhóm. 1/ Giá trị của một biểu thức đại số *VD1: Cho biểu thức 2m +n giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9; n=0,5 Giải Thay m =9 n =0,5 vào biểu thức đã cho ta được : 2.9 +0,5 = 18,5 * VD2: Tính giá trị của biểu thức : 3x2 -5x +1 tại x= -1 và tại x=1/2 Giải Thay x= -1 và biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 -5(-1) +1=9 - Tương tự thay x=1/2 tính được gí trị biểu thức là:-3/4 áp dụng. * Giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1 là: 3.12 - 9.1= -6 Giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là: a/ -48 c/ -24 b/ 144 d/ 48 Hoạt động 4: Củng cố - Giá trị của biểu thức đại số và cách tính giá trị của biểu thức đại số Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 6; 7 SGK trang 28. - Làm bài tập 6; 7; SBT - Học sinh khá : Bài 8; 9 SBT. - Chuẩn bị trước bài học giờ sau Ngày soạn: 20.02.2008 Tiết 53 Đơn thức A. Mục tiêu : HS biết cách nhận biết biểu thức đại số nào là một đơn thức. HS có kĩ năng thu gọn đơn thức, phân biệt phần hệ số, phần biến của đơn thức. Thành thạo trong các ví dụ áp dụng. B. Chuẩn bị : C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra Muốn tính giá trị của biểu thức đại số ta làm thế nào. Tính giá trị của biểu thức 5x2y.xy4. với x=2; y=1. - Có phải ta luôn tính được giá trị của biểu thức phân với mọi giá trị của biến hay không? Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động nhóm bài ?1: Cho các biểu thức đại số: 4xy2 ; 3-2y ; z ; 10x +y; 5.(x+y) - Hãy sắp xếp thành hai nhóm: Nhóm 1: những biểu thức có chứa phép toán cộng và trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm các nhóm. - GV giới thiệu : Đơn thức ? Thế nào là đơn thức ? Cho một số ví dụ về đơn thức GV bật máy chiếu bài 10 GV kiểm tra laị một số công thức về luỹ thừa. Gv lấy ví dụ ở phần kiểm tra: ? Đâ

File đính kèm:

  • docGiao an DAI SO 7 KY II.doc