Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 58 - Tuần 28: Luyện tập : Cộng trừ đa thức

Bài 1: Phát biểu quy tắc cộng (trừ )hai đa thức?

Trả lời : Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta thực hiện các bước sau :

Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.

Bước 2:. Bỏ dấu ngoặc

Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng.

Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.

Bước 5: Kết luận

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 58 - Tuần 28: Luyện tập : Cộng trừ đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập : Cộng trừ đa thứcGV: Nguyễn Thị MinhTrường THCS Thị Trấn Tiết 58 - Tuần 28 kiểm tra bài cũBài 1: Phát biểu quy tắc cộng (trừ )hai đa thức?Trả lời : Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta thực hiện các bước sau :Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bài 2 : Chữa bài 30/40 (sgk): Tính tổng của hai đa thức :Và+++++++Bước 2:. Bỏ dấu ngoặcBài làm:VậyBước 5: Kết luận2 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Bài 1(bài 35/40sgk): Cho hai đa thức.a) Tính M+Nb) Tìm bậc của đa thức M-Nc) Tìm bậc của đa thức N-M(Nhóm: 1,2) (Nhóm: 3,4) Bài làm : a) M+NQuy tắc :Hoạt động nhóm6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Vậy Bước 5: Kết luận3 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Bài 1(bài 35/40sgk): Cho hai đa thức.a) Tính M+Nb) Tìm bậc của đa thức M-Nc) Tìm bậc của đa thức N-M(Nhóm: 1,2) (Nhóm: 3,4) Bài làm : b) M-NQuy tắc :Hoạt động nhóm(1điểm) (2điểm) (2điểm) (2điểm) (1điểm) Bậc của đa thức M-N là 2(2điểm) Bước 5: Kết luận4 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 3:Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 4:Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Bài 1(bài 35/40sgk): Cho hai đa thức.a) Tính M+Nb) Tìm bậc của đa thức M-Nc) Tìm bậc của đa thức N-M(Nhóm: 1,2) (Nhóm: 3,4) Bài làm : c) N-MQuy tắc :Hoạt động nhóm(1điểm) (2điểm) (2điểm) (2điểm) (1điểm) Bậc của đa thức N-M là 2(2điểm) Chúc mừng các bạnBước 5: Kết luận5 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Bài 1(bài 35/40sgk): Cho hai đa thức.a) Tính M+Nb) Tìm bậc của đa thức M-Nc) Tìm bậc của đa thức N-MBài làm : Quy tắc :Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức M-N và đa thức N-M?Chú ý : Đa thức M-N và đa thức N-M là hai đa thức đối nhauBước 5: Kết luận6 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Bài 1(bài 35/40sgk): Cho hai đa thức.a) Tính M+Nb) Tìm bậc của đa thức M-Nc) Tìm bậc của đa thức N-MBài làm : Quy tắc :d) Tính M+N-PBước 5: Kết luận7 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Quy tắc :Bước 3:Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bài 1(bài 35/40sgk):Bài 2(bài 38/41sgk): Cho hai đa thức. Tìm đa thức C sao cho : b) C + A = BBạn Nam đã giảI như sau: Vì C + A = BSuy ra : C = B - ATheo em Nam giảI có đúng không? tại sao?ĐĐTớ biết mình sai rồiTheo em Nam giảI sai Bước 5: Kết luậnS8 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Quy tắc :Chú ý1)Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) ta phẩi đổi dấu các hạng tử trong ngoặc2)Khi nhóm các hạng tử đồng dạng nếu đặt trước ngoặc dấu (- ) phảI đổi dấu các hạng tử trong ngoặc3)Viết các hạng tử cẩn thận chính xác,đúng đề bài, không thiếu, không thừa hạng tử , ...Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 4: Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Bước 5: Kết luận9 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Dạng 2 : Tính giá trị của đa thức. Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu có thể).Bước 2: Thay các giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn và tính toánBài 3 (Bài 36 /41sgk)Tính giá trị của mỗi đa thức sau:tại x = 5 và y = 4Giải:a)Ta có:Thay x=5 và y= 4 vào đa thức đã thu gọn ta cóVậy tại x=5 và y= 4 thì đa thức đã cho có giá trị là 129tại x= -1 và y = - 1Bước 3: Kết luận10 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Dạng 2 : Tính giá trị của đa thức. Bài 3 (Bài 36 /41sgk)Tính giá trị của mỗi đa thức sau:tại x = 5 và y = 4tại x= -1 và y= -1Giải:Biết xy=1Thay xy = 1 vào đa thức trên ta có Vậy khi xy =1 thì đa thức đã cho có giá trị là 1 Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu có thể).Bước 2: Thay các giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn và tính toánBước 3: Kết luận11 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Dạng 2 : Tính giá trị của đa thức. Bài 3 (Bài 36 /41sgk)Bài 4:Tính giá trị của đa thức sauBiết x + y - 2 = 0GiảI :Ta có Thay x + y - 2 = 0 vào đa thức trên ta có : Vậy khi x + y - 2 = 0 thì đa thức M = - 3 12Bài 5: Chọn đáp án đúng:1)Tổng của hai đa thức : VàA: 2xyB: - 2xyC: 02)Hiệu của hai đa thức : C:B: -2xy3) Tại = 1 và y = - 0,5 thì giá trị của đa thức : là : 4)Bậc đa thức : là: A: 3B: 2C: Không có bậcVà13 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcDạng 1 : Cộng, trừ đa thức. Bước 4 :Thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng.Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.Bước 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng. Bước 1: Lập tổng hoặc hiệu.Dạng 2 : Tính giá trị của đa thức. Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu có thể).Bước 2: Thay các giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn và tính toánTìm bậc của đa thức :Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu có thể).Bước 2: Tìm hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đã thu gọnGHI NHớBước 5: Kết luậnBước 5: Kết luận14Hướng dẫn học bài về nhà*Học thuộc các quy tắc cộng trừ đa thức , tìm giá trị của một đa thức, *Làm bài tập 34/40sgk, *Đọc trước bài đa thức một biến, Bài tập :1) Chứng minh rằng tổng của 4 số lẻ liên tiếp thì chia hết cho 82)Tính giá trị của đa thức Với 3) Cho các đa thức : M = 8a - 9b , N = 5b - c , P = 3c - 2a trong đó a,b,c N. Không cần thực hiện phép nhân em hãy chứng tỏ tích M.N.P có giá trị là một số chẵn.15Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em16 Luyện tập: Cộng trừ đa thứcBài 3: Cho các đa thức : M = 8a - 9b , N = 5b - c , P = 3c - 2a trong đó a,b,c N. Không cần thực hiện phép nhân em hãy chứng tỏ tích M.N.P có giá trị là một số chẵn.HD:Vì a,b,c N nên các đa thức M,N,P nhận các giá trị là các số nguyênTa xét: M+N+P = ( 8a - 9b )+( 5b - c )+ ( 3c - 2a)= 8a - 9b + 5b - c + 3c - 2a= (8a -2a)+ (-9b +5b) (-c +3c)+= 6a- 4b+2c= 2( 3a- 2b+c)Vì a,b,c N nên 3a -2b+cZ2( 3a- 2b+c)2Do đó :M+N+P có giá trị là số chẵn Trong ba đa thức M,N,P có một đa thức có giá trị là số chẵn hoặc cả ba đa thức có giá trị là số chẵnTích M.N.P có giá trị là một số chẵn.(đpcm)17

File đính kèm:

  • pptluyentap Cong Tru Da thuc.ppt