Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc (tiếp theo)

 Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc không?

 Gấp góc xOy sao cho hai cạnh Ox và Oy trùng nhau. Từ điểm M tuỳ ý trên tia phân giác Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy.

Với cách gấp như vậy MH gọi là gì?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 2. Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc cách vẽ tia phân giác của một góc? Câu 1: Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d trong hình dưới?d• AHĐộ dài AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc không?Hãy điền vào chỗ () để hoàn thành câu sau:Nếu điểm M nằm trên tia phân giác của góc xOy thì điểm M hai cạnh của góc xOy.cách đềuTiết 55: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Gấp góc xOy sao cho hai cạnh Ox và Oy trùng nhau. Từ điểm M tuỳ ý trên tia phân giác Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy.Với cách gấp như vậy MH gọi là gì?1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác :a.Thực hành: Ta thấy khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh của góc là bằng nhau. Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.b. Định lí 1 (định lí thuận):(SGK)Chứng minh: (SGK)GTxOy,Oz là phân giác của góc xOy,M thuộc Oz,MA Ox, MB OyKLMA = MB1oAByzxM2Tiết 56: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓCBài toán: Cho điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox và Oy bằng nhau. Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của góc xOy không?Dựa vào bài toán trên hãy điền vào chỗ (.) nội dung thích hợp :Nếu điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc thì OM là của góc xOy.Tia phân giácTiết 56: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓCOAByxM2. Định lí đảo:Định lí 2: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đóSGKOAByxMGTĐiểm M nằm trong góc xOy,MA Ox ,MB Oy,MA = MBKLOM là phân giác của góc xOyMA = MB(gt)OM là cạnh chung MOA Và MOB CóMà OM nằm trong góc AOBNên OM là tia phân giác của góc x0yChứng minh:A = B = 900Suy ra: AOM = BOM (2góc tương ứng)Do đó: MOA = MOB(Cạnh huyền- cạnh góc vuông Từ định lí 1 và định lí 2 ta có nhận xét sau:Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.Nhận xét: ( SGK)Bài tập1: Trường hợp nào sau đây chứng tỏ MA = MBHình 121oAByzxM1oAByzxM2oAByzxMHình 2Hình 3Sai rồiHoàn toàn chính xácMbaOxy- Áp thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia- Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ đường thẳng b.- Gọi M là giao điểm của a và b- Ta được OM là tia phân giác của góc xOy- Hãy giải thích tia OM được vẽ như vậy đúng là tia phân giác của góc xOyBài tập 3Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lềHướng dẫn về nhà- Học thuộc hai định lý. Biết cách chứng minh mỗi định lý- Bài tập nhà: BT32; 34; 35 SGK- Xem trước bài 6

File đính kèm:

  • pptTiet 55.ppt