Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập (tiết 4)

Kiểm tra bài cũViết công thức tính số trung bình cộng?

Trả lời bài tập 16 (Tr20 – SGK)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũViết công thức tính số trung bình cộng?Trả lời bài tập 16 (Tr20 – SGK) Bài tập 16 (SGK-Tr 20)Quan sát bảng “tần số” (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu không? Vì sao?Bảng 24Giá trị (x)23490100Tần số (n)32221N = 10Ta thấy sự chệnh lệch giữa các giá trị rất lớn do đó không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện.Tiết 48. LUYỆN TẬPBài tập 17 (SGK-Tr 20)Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:Bảng 25Thời gian (x)3456789101112Tần số (n)1347898532N = 50a) Tính số trung bình cộng.b) Tìm mốt của dấu hiệu.Bài tập 17 (SGK-Tr 20)Thời gian (x)Tần số (n)31435467788998105113122N = 50Tổng: a) Lập bảng tần số:3122042567272503338424b) Mốt của dấu hiệu:8Mốt của dấu hiệu ( ) là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.Các tích (x.n)Bài 18 (SGK-Tr 21)Để đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)Tần số (n) 1051110 - 120 7121 - 13135132 - 14245143 - 15311 1551N = 100(110+120)=: 2a) Bảng này gồm một nhóm các giá trị gần nhau được ghép vào thành một giá trị của dấu hiệu  được gọi là bảng phân phối ghép lớp.Hướng dẫn ý b): - Tính số TBC của từng khoảng Nhân các số TB vừa tìm được với các tần số tương ứng. Thực hiện tiếp các bước để tính số TBC.a) Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết?b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp nàyBài 18 (SGK-Tr 21)Chiều cao (x)Tần số (n)Các tích (x.n)105111571263513745148111551N = 100Tổng: b) Từ bảng 26, ta có bảng sau:Bài 18 (SGK-Tr 21)Chiều cao (x)Tần số (n)Các tích (x.n)105110511578051263544101374561651481116281551155N = 100Tổng: 13268b) Từ bảng 26, ta có bảng sau:Củng cố1, Công thức tính số TBC của dấu hiệu: 2, Ý nghĩa của số TBC : Số TBC thường được dùng để làm “đại diện”cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.3, Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu ( ) là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.Bài tập thêmVòng thi12345Điểm thi của bạn Thương250270300280300Điểm thi của bạn Hạnh300250290250290Tính điểm trung bình của 2 bạn Thương và Hạnh trong cuộc thi Olympic tiếng Anh trên Internet qua các vòng thi từ 1-5, biết:Hoạt động nhóm (1 phút)0123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Vòng thi12345Điểm thi của Thương250270300280300Điểm thi của Hạnh300250290250290Điểm thi (x)Tần số (n)Các tích(x.n)2501250270127028012803002600N = 5Tổng: 1400Điểm thi (x)Tần số (n)Các tích(x.n)250250029025803001300N = 5Tổng: 1380Điểm thi trung bình của ThươngĐiểm thi trung bình của Hạnh Điểm thi trung bình của Thương cao hơn của HạnhHướng dẫn về nhàLàm bài tập 19 (Tr22-SGK) Làm đề cương ôn tập chương III để tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • pptTiết 48. Luyện tập.ppt