1- Về kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
- Có thể vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
2- Về kỹ năng:
- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân ,chia số thập phân nhanh và đúng nhất
- Biết toán học hoá một số tình huống thực tiễn
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2009
Ngày giảng:...../....../2009
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
- Có thể vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
2- Về kỹ năng:
- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân ,chia số thập phân nhanh và đúng nhất
- Biết toán học hoá một số tình huống thực tiễn
3- Về tư duy thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong tính toán.
- Phát triển tư duy lôgíc.
II. Phương pháp dạy học
Về cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm, nêu vấn đề.
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: - Bảng phụ có hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên
a, bài tập..
Học sinh: - Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên , biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số
- Bảng nhóm, bút dạ.
III- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ../ ...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ:
HS1: 1) Điền vào dấu () để được công thức xác định giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a
áp dụng: Tìm |15| = ?, |-3| = ?, |0| = ?
HS2: Tìm x, biết |x| = 2
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn trên bảng
- GV uốn nắn sai sót ( nếu có)
+ 2 HS lên bảng kiểm tra:
HS1:
a nếu
- a nếu
|15| = 15; |-3| = 3; |0| = 0
HS2: Tìm x, biết:
|x| = 2 x = 2 hoặc x = -2
+ HS dưới lớp nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn trên bảng
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
-Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ?
- Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ cũng là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Dựa vào đn hãy tìm |3,5|; ; |0|;| -2|.
- Chỉ rõ vào trục số lưu ý học sinh không có khoảng cách âm.
- Ví dụ : =?; |-5,75| =?
- Cho HS làm (sgk- 13)
+ GV treo bảng phụ có ND
Yêu cầu HS đọc
- Dựa vào phần b) hãy viết công thức xác định GTTĐ của số hữu tỉ x ?
- Cho HS làm (sgk- 14)
+ GV treo bảng phụ:
Tìm |x| biết:
a) x = b) x =
c) x = d) x = 0
Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập
Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ
Sau 3 phút yêu cầu HS trao đổi phiếu chấm điểm
+ Mỗi câu đúng: 2,5 điểm
- Cho học sinh làm bài tập 17( sgk-15)
- Giáo viên nhấn mạnh nhận xét SGK
-Học sinh phát biểu lại định nghĩa đó
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x
|3,5|= 3,5; =; |0| =0; |-2|= -2.
(sgk- 13)
HS đọc
a) Nếu x = 3,5 thì = 3,5
Nếu x = thì =
b) Nếu x > 0 thì = x
Nếu x = 0 thì = x
Nếu x < 0 thì = -x
- Công thức: |x|=
* Ví dụ:
=(>0); |-5,75| =- (-5,75) = 5,75
HS làm (sgk- 14)
HS làm vào phiếu học tập
1HS lên bảng làm vào bảng phụ
Kết quả:
a) |x| = b) |x| =
c) |x| = d) |x| = 0
HS trao đổi phiếu chấm điểm theo đáp án và biểu điểm của GV
- Thông báo điểm cho GV
* Bài tập 17( sgk-15)
1) a, c đúng; b sai.
2)
Hoạt động 3: Cộng , trừ , nhân chia 2 số thập phân
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số rồi cộng .
* Ví dụ(-1,13)+(-0,264) :
- Quan sát các số hạng và tổng cho biết cách làm nhanh hơn;
- Trong thực hành khi thực hiện cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta thực hiện như với số nguyên
VD: 0,245- 2,134=?
(- 5,2).3,14=?
- Nêu quy tắc chia 2 số thập phân
- VD: a) (-0,408):(-0,34)
b) (-0,408):(+0,34)
- (?3) cho học sinh làm
- học sinh phát biểu,
- Học sinh nêu cách làm
(-1,13)+(-0,264)=
- Đưa ra cách làm
a) (-1,13)+(-0,264)=-( 1,13+0,264)=-1,394
b)-0,245- 2,134=-1,889
c) (- 5,2).3,14=
- Học sinh nhắc lại quy tắc.
KQ:
a) (-0,408):(-0,34)= +(0,408:0,34)=1,2 b) (-0,408):(+0,34)=- ( 0,408:0,34)=-1,2
-KQ: a) =-2,853
b)=7,992
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ .
- Đưa bài tập 19SGK cho học sinh giải thích
-Bài 20(SGK/T15) Tính nhanh:
a) 6,3 +(-3,7) + 2,4 + (-0,3)
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh giải thích
-Bài 20(SGK/T15) Tính nhanh:
2HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở bài tập
a) 6,3 +(-3,7) + 2,4 + (-0,3)
= (6,3 + 2,4) +[ (-3,7) + (-0,3)]
= 8,7 +(-4) = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
= [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)]
= 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
= [2,9 + (-2,9)] + [ (-4,2) + 4,2] + 3,7
= 0 + 0 + 3,7 = 3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
= 2,8. [(-6,5) + (-3,5)] = 2,8.(-10) =-28
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ
- Bài tập : 21,22,24(SGK/T15,16); 24,25,27 (SBT)
.
File đính kèm:
- Tiet 4-DS.doc