Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ (tiết 8)
1, Vẽ trục số Ox. Biểu diễn điểm 1,5 trên trục số .
2, Vẽ trục số Oy vuông góc với trục số Ox tại điểm O .
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường thcs liên nghĩaBộ môn:Toán 7Giáo viên: Đàm Thị Lýkiểm tra bài cũ1, Vẽ trục số Ox. Biểu diễn điểm 1,5 trên trục số . 2, Vẽ trục số Oy vuông góc với trục số Ox tại điểm O .mặt phẳng toạ độtiết 31 1. Đặt vấn đề a, Ví dụ 1: Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là : 104o40’ Đ 8o30’ B b, Ví dụ 2:CÔNG TY ĐIệN ảNH BĂNG HìNH Hà NộIVé xem chiếu bóngRạp: tháng 8 giá: 15000đNgày 11/12/2008 Số ghế: H4Giờ : 20 hXin giữ vé để kiểm soát No:257979KIểM TRA BàI Cũ0123x-1-2-31y-1-221, Vẽ trục số Ox 2, Vẽ trục số Oy vuông góc với trục số Ox tại O.Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy . . Trong đó: Ox gọi là ...thường nằm Oy gọi là...thường nằm. O gọi là.. - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là . ..2. Mặt phẳng toạ độvuông góc với nhau tại Otrục hoànhngangtrục tungthẳng đứnggốc toạ độmặt phẳng toạ độ Oxy2. Mặt phẳng toạ độ0123x-1-2-31y-1-22Trục hoànhTrục tungGốc toạ độIIIIIIIVy*Bạn Hà vẽ hệ trục toạ độ như sau đã chính xác chưa ? Vì sao ?0123x-1-2-31-1-22KL : - Một hệ trục toạ độ gồm hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại gốc toạ độ và chia mặt phẳng toạ độ thành 4 góc phần tư . - Khi vẽ thường chúng ta vẽ trục hoành Ox nằm ngang , trục tung Oy thẳng đứng . Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm). Hệ trục toạ độ như vậy gọi là hệ trục toạ độ Đề CáC .O123x-1-2-31y-1-22 AĐiểm A có hoành độ là 3Điểm A có tung độ là 2 A (3 ; 2)Bài 1: Đọc toạ độ các điểm sau trong mặt phẳng toạ độ Oxy.y1-1-2234M •-3 Q P NA ••1,5 C D0123x-1-2-34 B-4•••• Hãy xác định điểm G(1,5;3) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?y-30123x-1-2-31-1-22434•1,5 G (1,5;3)?1. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm : P(2;3) Q(3;2) A B C D E F G H I K 10 9 8 6 7K K 5 4 3 2 1 Số ghế H4Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.Nhóm 1: Xác định điểm : A (1 ; 3); B (3 ; 2); C (0 ; 4)Nhóm 2: Xác định điểm : D(-1; 2); E(-3 ; 1); F (0 ; -2)Nhóm 3: Xác định điểm : G(-1; -3); H(-1,5;-1); I (-3; 0)Nhóm 4: Xác định điểm : K (1;-2); L(3;-1); M (1 ; 0)Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ;y0). Ngược lại , mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm M .+) Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M , x0 là hoành độ , y0 là tung độ của điểm M .+) Điểm M có toạ độ (x0 ; y0) được kí hiệu là M(x0 ; y0).x00123x-1-21y-1-22•M(x0;y0)y0 a, Điểm A(0; 1) nằm trên trục hoành . Sai b, Điểm B(-3,5 ; 7) nằm trong góc phần tư thứ hai . Đúng c, Điểm C(-2 ;-3)nằm trong góc phần tư thứ tư . Sai d, Điểm D(3 ; 0) nằm trên trục hoành . Đúng e, Điểm 1,5 trên trục Ox có toạ độ là 1,5 . Sai g, Điểm M(2 ; 3) và điểm N(3 ; 2) là 2 điểm trùng nhau . Sai Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai ? xxx4321Oy8976532154xxxHướng dẫn về nhà Học bài theo SGK và nắm được phương pháp vẽ một hệ trục toạ độ ; biết cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng và biểu diễn một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó Làm Bài tập 33;34;35(SGK/ tr 67)và bài 44 46 (SBT/ tr.50) Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69 và SBT/ tr.53 để có thêm thông tin bổ ích cho chúng ta .K Bài học đến đây là kết thúcChúc các em Chăm ngoanHọc giỏi
File đính kèm:
- CIIBai 6 Mat phang toa do.ppt