Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập (tiết 1)

1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

 Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi và chỉ khi:

- Đại lượng y phụ thuộc đại lượng thay đổi x.

- Ứng với mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y.

2. Bài 27a (SGK 64): Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì:

 y phụ thuộc theo sự biến đổi của x.

- Ứng với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 7GV: Nguyễn Thị Lan – THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - HD1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi và chỉ khi: - Đại lượng y phụ thuộc đại lượng thay đổi x. - Ứng với mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y. x-3-2-112y-5-7,5-1530157,5122. Bài 27a (SGK 64): Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là: Kiểm tra bài cũĐại lượng y là hàm số của đại lượng x vì: y phụ thuộc theo sự biến đổi của x. - Ứng với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của yTiết 30. LUYỆN TẬPBài 27(Sgk 64) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là: x- 3- 2- 112y- 5-7,5-1530157,512a)Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì: - y phụ thuộc theo sự biến đổi của x. - Ứng với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của yx01234yb)y là một hàm hằng vì: với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2. - Hàm số trên được viết bằng công thức y =222222-3-3-3-3-3aaaaa(a R)Bài 27(Sgk 64) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là: x01234y22222b)y là một hàm hằng vì: với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2. - Hàm số trên được viết bằng công thức y = 2Chú ý:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng, và có công thức là y = f(x)= a (a là hằng số)x- 3- 2- 112y- 5-7,5-1530157,512Bài tập 1: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:Cho thêm cặp giá trị x = 2, y = 6 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?Trả lời: Đại lượng y không còn là hàm số của đại lượng x. Vì ứng với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là 7,5 và 6.26x- 3- 2- 112y- 5-7,5-1530157,512Cho thêm cặp giá trị x = 3, y = - 5 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?Trả lời: Đại lượng y vẫn là hàm số của đại lượng x vì:- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.- Ứng với mỗi giá trị của x luôn có một giá trị tương ứng của y.3- 5Bài tập 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:x- 3- 2- 112y- 5-7,5-1530157,51226x- 3- 2- 112y- 5-7,5-1530157,5123- 5• Chú ý: Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì: Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y, nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y. y không là hàm số của xy là hàm số của xBài tập 1Bài tập 2x- 3- 2- 112y- 5-7,5-1530157,512Viết hàm số trên dưới dạng công thức? Bài giảiTheo bảng giá trị trên ta có công thức: x.y = 15 => y = 15x Bài tập 3: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:Bài 28(SGK 64) Cho hµm sè y = f(x) = Tính f(5) = ? ; f(-3) = ? H·y ®iÒn c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cña hµm sè vµo b¶ng sau:x-6-4-325612f(x)= 12 xBài giải12 xf(- 3) = 12-3= - 4a)Ta có f( ) = 12 x x 5= 2,4 5x-6-4-325612f(x)= b)12 x-2-3-462,421Bài 30 (SGK )Bài tập 4: Cho hàm số y = 3x.Tính các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt bằng: 6; 0; -3. Bài 31(SGK 65) Cho hµm sè y = x. ĐiÒn sè thÝch hîp vµo « trèng trong b¶ng sau:x-0,54,59y-2023-13-3036Hàm số cho bởi sơ đồ mũi tênVí dụ Hàm số y = f(x) được cho bằng sơ đồ mũi tên như hình vẽ sau: Các giá trị của xCác giá trị của y0 • -1 • • 35 •• 6• -2Bài tập: Cho các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một quan hệ hàm số. Sơ đồ 1Các giá trị của xCác giá trị của y1 • -1 • • 2• -2• 4Sơ đồ 2Các giá trị của xCác giá trị của y3 • -2 • • 7• -65 • y là hàm số của xy không là hàm số của xCủng cố: Nhận dạng được hàm số. ● Chú ý 1 : đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì: - Mỗi giá trị của x bắt buộc phải được tương ứng với một giá trị của y. Nhưng ngược lại có thể có những giá trị của y không tương ứng với một giá trị của x. Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y. Nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.● Chú ý 2:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng, và có công thức là y = f(x)= a (a là hằng số)2) - Biết tính giá trị của hàm khi biết giá trị của biến. - Biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm.Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: 29 (SGK 64); 40, 42, 43(SBT 48 - 49)Hướng dẫn: Bài 43 (SBT 49) Cho hàm số y = - 6 x. Tìm các giá trị của x sao cho: a, y nhận giá trị dương. b, y nhận giá trị âm Để y > 0 => -6.x > 0 mà -6 0 khi x < 0. Vậy y nhận giá trị dương khi x < 0.

File đính kèm:

  • pptLan toan 7.ppt
Giáo án liên quan