Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 28 : Tiết 60 : Cộng trừ đa thức một biến

A) Mục tiêu:

– HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: hàng ngang và cột dọc.

– Rèn luyện cho HS khả năng cộng trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.

– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và khả năng nhạy bén khi cộng, trừ đa thức.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

 HS: Giấy nháp, bút chì hoặc bút mựt đỏ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 28 : Tiết 60 : Cộng trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 : Tiết 60 : CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Mục tiêu: – HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: hàng ngang và cột dọc. – Rèn luyện cho HS khả năng cộng trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. – Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và khả năng nhạy bén khi cộng, trừ đa thức. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. HS: Giấy nháp, bút chì hoặc bút mựt đỏ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ Cho đa thức A(x) = 3x3 – 2x + x2 + 4x –3x3 – 3 Sắp xếp đa thức A(x) theo luỹ thừa giảm của biến. Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức A(x) Tính A(2) và A(–3) 3) Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng. GV yêu cầu HS tính P(x)+Q(x) GV gợi ý HS làm bằng cách 1. GV giới thiệu cách 2: GV treo bảng phụ ghi hai đa thức đã sắp xếp theo thứ tự. GV chú ý cho HS các hạng tử đồng dạng phải được xếp theo cùng hàng dọc. GV thực hành và hướng dẫn HS làm theo. GV tương tự làm ?1 Tính M(x) + N(x). GV gọi 2 HS lên bảng trình bày theo hai cách GV theo dõi và hướng dẫn, gợi ý cho HS thực hành Hoạt động 1: GV sử dụng P(x), Q(x) mục (1). P(x) – Q(x) = ? Đối với cách 1, GV cho HS tự làm và nghiên cứu SGK. Khi làm cách 2 GV lưu ý HS làm thêm các bước sau: Q(x) = –4x4 + x3 +5x + 2 thì – Q(x) = ? Vì P(x) –Q(x) = P(x) +(–Q(x)) GV cho HS làm tiếp ?1 phần M(x) – N(x) = ? GV cho HS làm vào vở cách 1. Cách 2: GV cho HS lên bảng trình bày. Lưu ý HS thêm bước đổi. N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 => –N(x) = ? GV giới thiệu phần Chú ý (SGK) HS theo dõi và làm vào tập. 1HS(Giỏi) lên bảng trình bày Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. HS theo dõi và ghi nhận lại các bước làm Sắp đa thức này dưới đa thức kia. Các đơn thức đồng dạng phải thẳng cột. HS thực hành vào tập. HS còn lại quan sát và nhận xét. HS làm vào tập bằng hai cách 2HS lên bảng thực hành Các HS khác theo dõi theo dõi sửa sai và nhận xét. HS lưu ý cách bỏ dấu ngoặc. HS theo dõi HS tự làm cách 1 HS theo dõi và làm theo GV tính P(x) – Q(x) bằng cách 2 HS: –Q(x) = 4x4 – x3 – 5x – 2 1HS lên bảng tính M(x) – N(x) bằng cách 2. Các HS khác theo dõi nhận xét và sửa sai. HS lưu ý khi thực hiện phép trừ phải đổi dấu các hạng tử của đa thức trừ rồi cộng với các hạng tử đồng dạng của đa thức bị trừ. 1) Cộng 2 đa thức một biến: Vd: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – 1 Q(x) = –4x4 + x3 +5x + 2 Tính P(x) + Q(x) Giải Cách 1: (SGK) Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 –x – 1 Q(x) = –x4 + x3 +5x + 2 P(x)+Q(x) = 2x5 +4x4 +x2 + 4x +1 ?1 M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 –6x2 –3 2) Trừ hai đa thức một biến: Cách 1: (tự làm) Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 –x – 1 – Q(x) = –x4 + x3 +5x + 2 P(x)–Q(x) = 2x5 +6x4 –2x3 +x2 – 6x –3 M(x) – N(x) = –2x4 + 5x3 +4x2 +2x +2 4) Củng cố BT44/45/SGK: GV chia 2 nhóm p(x) + Q(x) : Nhóm 1: Cách 1; Nhóm 2: cách 2. P(x) +Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x –1; P(x) – Q(x) = 7x4 –3x3 – 5x + Đối với P(x) – Q(x): Nhóm 3: Cách 1; Nhóm 4: cách 2. BT45/45/SGK: Q(x) = (x5 – 2x2 +1) – P(x) = x5 – x4 +x2 + x + R(x) = P(x) – x3 = x4 – x3 –3x2 – x + 5) Dặn dò – Nghiên cứu lại thật kỹ cách cộng, trừ đa thức một biến. Chú ý khi thực hiện phép trừ – Xem lại tất cả các BT vừa giải. – Làm BT: 47,48/45,46 *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT47/45/SGK: Sắp xếp tương tự như sắp xếp hai đa thức.Rồi thực hiện phép cộng 3 đa thức. Trường hợp P(x) – Q(x) – H(x) ta nên làm theo cách 2. BT48/46/SGK: ĐS thứ hai đúng (2x3-3x2-6x+2)

File đính kèm:

  • docGA 60.doc