Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác? Hai tam giác trong hình 1 có bằng nhau không tại sao?
Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g -c - g? Hình 2 có những tam giác nào bằng nhau vì sao?
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS: Hàn ThuyênHình học 7Tổ:Khoa học tự nhiênGiáo viên : Nguyễn Quang KhiêmPhát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác? Hai tam giác trong hình 1 có bằng nhau không tại sao?Kiểm tra bài cũ:800400800600ABCDFE33Hình 1A’B’C’N’Hình 21212Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g -c - g? Hình 2 có những tam giác nào bằng nhau vì sao? Bài 36 sgk/123:EDCBAOCho hình vẽ có: OA = OB,E là giao điểm của AC và BDChứng minh rằng: AC = BDb)AED = BECc)OE là tia phân giác của KLGTOAC và OBD có: (GT)OA = OB (GT) (chung) AC = BD OAC = OBD (g-c-g) (1)Chứng minh:2211Luyện tậpTiết 29:GTKL ABC (AB = AC) M BC: MA = MBTia Ax đi qua MBE Ax (E Ax)CF Ax (F Ax)So sánh các độ dài BE và CF Xét BEM và CFM có:BEM = CEM = 900 (gt) BM = MC (gt) M1 = M2 (gt) BEM = CFM Chứng minh(cạnh huyền – góc nhọn) BE = CFCFEBAM12Bài 40 (Trang 124 SGK)Cho tam giác ABC (AB ≠ AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (EAx, FAx). So sánh các độ dài BE và CF.Vì AB // CD ( 1)Vì AC // BD ( 2)Xét ABC và DCB có: ( theo (1)) BC (chung) ( theo ( 2)) AB = DC; AC = BD1122 ABC = DCB (g-c-g)ODBCAAB // CD; AC // BDOC = OB (OBC)AB = CD; AC = BDb) A, O, D thẳng hàngBài 38.(SGK trang 124):GTKLChứng minh:O’11Gọi O’ là giao điểm của AD và CB ta cần chứng minh O O’Do AC//BD A1 = D1Xét AO’C và DO’B có:A1=D1AC = BD ( Chứng minh trên)C2 = B2 ( theo (2)) O’C = O’B vậy O’ là trung điểm của BC O O’ hay A, O, D thẳng hàng. AO’C = DO’B (g-c-g)b) Hướng dẫn học ở nhà. Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả của nó. Xem lại các dạng bài đã làm .Làm tiếp bài các bài tập 41, 42, 43, 44, 45/124 (sgk) Bài 42 sgk/124:Cho tam giác ABC có A = 900 Kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Các tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung C là góc chung AHC = BAC = 900, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau . Tại sao ở đây không thể sử dụng trường hợp góc – cạnh – góc để kết luận AHC = BACACBHHAC
File đính kèm:
- tiet 29 Luyen tap.ppt