Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29 - Hàm số (tiết 5)

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29 - Hàm số (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 4 tháng 12 năm 2008Lớp 7A - Trường THCS Thành CôngAnhHàn QuốcCanadaMỹViệt NamNhậtPhápĐây là cờ của các nước nào ?1234567Bạn có biết ?x34,5- 5y624Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm các số chưa biết trong bảng sau?Kiểm tra bài cũ912-10Tiết 29 - Hàm số1. Khái niệm hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.phụ thuộcmỗichỉ mộthàm sốbiến số.Ví dụ 1:t(giờ)048121620T(0C)201822262421Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:2. Một số ví dụ về hàm số* Đại lượng nào phụ thuộc đại lượng nào?T phụ thuộc tt phụ thuộc TVí dụ 1:t(giờ)048121620T(0C)201822262421* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T? * Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?* Mỗi giá trị của t luôn xác định chỉ một giá trị của T.Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:* Đại lượng T phụ thuộc đại lượng t.T là hàm số của tVi dụ 22. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1:t(giờ)048121620T(0C)201822262421* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T? * Vậy đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?* Mỗi giá trị của T luôn xác định chỉ một giá trị của t.Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:* Đại lượng t phụ thuộc đại lượng T.t là hàm số của Tví dụ 22. Một số ví dụ về hàm sốKhối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V. Ví dụ 2:* Mỗi giá trị của V luôn xác định chỉ một giá trị của m.* Đại lượng m phụ thuộc đại lượng V.m là hàm số của VPhương án 1Phương án 2Chuyển bài mới2. Một số ví dụ về hàm số* Đại lượng V phụ thuộc đại lượng m.* Mỗi giá trị của m luôn xác định chỉ một giá trị của V.V là hàm số của mĐề bàiVìKhối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V. Ví dụ 2:2. Một số ví dụ về hàm sốAnhHàn QuốcCanadaMỹViệt NamNhậtPháp1234567Cùng suy nghĩ !PhápNhậtViệt NamMỹCanadaHàn quốcAnhyxCùng suy nghĩ !x34,5- 512y691024Các đại lượng tương ứng của x và y được cho trong bảng:a)PhápNhậtViệt NamMỹCanadaHàn quốcAnhyxb)Tương ứng nào xác định một hàm số ?3. CHú ý Các đại lượng x; y đều nhận giá trị số. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y =g(x), y= h(x)  y = f(x)  “ y là hàm số của x”  f(1) = 7,8  “khi x=1 thì y= 7,8 ”Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số ? XY1234XY12456XYCamTáoLê456XY1234567ABDCEHoạt động nhómXY1234567XY12456EXY1234DAXY1234567XY1234567BXYCamTáoLê456CCác sơ đồ biểudiễnmộthàmsốCác sơ đồ khôngbiểudiễnmộthàmsốE’XY12456?y = 2x với x  X = {3; 4,5 ; -1; 12} x34,5- 512y691024X Y3 4,5 -5 6 912 24 10y xO-321y = 2xcác nội dung chính của bài Khái niệm hàm số Các cách cho một hàm số Hàm số đặc biệt (hàm hằng) Các kí hiệu về hàm số1. Làm ví dụ 3 SGK trang 63.2. Bài tập tình huống: a. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y có là hàm số của x không? b. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y có là hàm số của x không?3. Làm bài tập: 26; 27; 28 (sgk – 64)xIN trân trọng CảM ƠN!x-2-11y568 X Y1 -2-1 8 5 6y = 2x với x  X = {3; 4,5 ; -1; 12} x34,5- 512y6910243. LUYệN TậP CủNG CốBài 1: Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f (- 5); f(3); Tìm x biết f(x) = 13XY12456EXY12456E’Các sơ đồ khôngbiểudiễnmộthàmsố3. LUYệN TậP CủNG CốBài 2: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:a)b)c)d)x-2-11y568x-2-11y566x-2-1-1y568x-1-21y56Sơ đồ sau biểu diễn một hàm sốXY1234Dx123y444Bảng các giá trị tương ứng của hàm số trên:x-2-11y565 X Y1 -2-1 8 5 6y = x+ 7 với x  X = { -2;-1; 1 } x-1-21y56Bài 2: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:a)b)c)d)x-2-11y568x-2-11y566x-2-1-1y568x-1-21y56Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng. Trong mỗi bảng đại lượng y có là hàm số của sau: x235612y568915Bảng 1:Bảng 2:x235612y55555PhápNhậtViệt NamMỹCanadaHàn quốcAnhyxBảng 3:

File đính kèm:

  • pptTiet 29 Ham so(1).ppt