Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

a) Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ là 2. Hãy viết công thức biểu diễn y theo x?

 b) Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ là 5. Hãy viết công thức biểu diễn y theo x?

Trả lời: a) y = 2x

 b) y = hay xy = 5

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng quÝ thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê thao gi¶ng líp 7A2GV d¹y: Huúnh Thµnh Trung - Tr­êng THCS §µo Duy Tõ - Hoµi Nh¬n - B×nh §Þnh KIỂM TRA BÀI CŨa) Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ là 2. Hãy viết công thức biểu diễn y theo x? b) Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ là 5. Hãy viết công thức biểu diễn y theo x?Trả lời: a) y = 2x b) y = hay xy = 5Tiết 29: HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0 C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t(giờ) 048121620T(oC)201822262421Ví dụ 2: Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V?1Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.V1234m7,815,623,431,2 KẾT QUẢ BÀI ?1 Ví dụ 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên trên quãng 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức: v510235010521?2Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50.Nhận xét: Trong ví dụ 1, ta thấy: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ) Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V; t là hàm số của v. Vậy theo em, thế nào là hàm số ?2. Khái niệm hàm số a) Định nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số. ? Có nhận xét gì về các hàm số sau:y = 1y = m (m là một số)y = 2009(Các hàm số trên không có biến x)b) Chú ý:- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.- Hàm số có thể cho bằng bảng (như ví dụ 1) hoặc bằng công thức (như ví dụ 2 và 3)- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), Ví dụ: Hàm số y = f(x) = 2x + 1 khi x = 3 thì giá trị của y bằng 7, ta có thể viết: f(3) = 7Bài tập:1) Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1Tính:f(1) ; f(-1) ; f(0)?KẾT QUẢ: f(1) = 2.1 – 1 = 1 f(-1) = 2.(-1) – 1 = - 3 f(0) = 2.0 – 1 = - 1 Bài 2: Cho y = f(x)= 2x2 +1, thì f(-1) bằng: A. -1 B. 1 C. 3 D. 5 Bài 3: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:x32-3-2y= f(x)75-5-3Thì f(3) + f(-2) bằng:A. 5 B. 2 C. 1 D. 4 lkBài 4: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?X1234y14916Trả lời: a) y là hàm số của x ; b) y không phải là hàm số của x X1231y1-4916b)a)Tính giôø laøm baøi Heát giôø laøm baøi 109876543210Củng cố: Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần có 3 điều kiện sau: - Các đại lượng x và y đều nhận các giá trị số. - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. - Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.Sơ đồ ven:Sơ đồ 1Các giá trị của xCác giá trị của y1 • -1 • • 2• -2• 4Sơ đồ 2Các giá trị của xCác giá trị của y3 • -2 • • 7• -6y là hàm số của xy không là hàm số của x• -5Hướng dẫn về nhà:- Bài tập về nhà: 27; 28; 29; 31 trang 64, 65 SGK- Hướng dẫn bài tập 31:x-0,54,59y-20Từ , ta suy ra , ta thay các giá trị tương ứng vào để tính. Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trốngXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptTiet 30Ham so.ppt